Chủ đề: Sự tiến hóa
-
03-27-2007, 06:13 PM #11
Junior Member
- Ngày tham gia
- Dec 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi sol
VD phun thuốc kháng sinh A vào 10 tỷ con vi trung B trong đó có 100 con khả năng kháng thuốc==>kết quả 100 con này sông sót và tiếp tục sinh sản tạo ra vi khuẩn A' khang thuốc thê thôi.
-
03-27-2007, 07:00 PM #12
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Cám ơn nhac__phi đã lập lại ý Sol.
-
03-29-2007, 02:53 AM #13
Junior Member
- Ngày tham gia
- Dec 2015
- Bài viết
- 0
VD phun thuốc kháng sinh A vào 10 tỷ con vi trung B trong đó có 100 con khả năng kháng thuốc==>kết quả 100 con này sông sót và tiếp tục sinh sản tạo ra vi khuẩn A' khang thuốc thê thôi.
-
03-29-2007, 03:13 AM #14
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Ko, chủ yếu là phải kết hợp nhiều loại thuốc. Có bạn sẽ hỏi: khi chữa bệnh, người ta chỉ cho bệnh nhân uống 1 loại kháng sinh, vậy sẽ "lọt lưới" 1 ít vi khuẩn chăng? tất nhiên rồi, nhưng số vi khuẩn này sẽ bị 1 loại "thuốc" thứ 2 diệt, đó là kháng thể.
-
03-29-2007, 03:18 AM #15
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Đúng thế. Nhưng khổ nổi con người khi uống được 1 ít và cảm thấy đỡ đã kô uống nữa từ đó dẫn đến lờn thuốc chứ sao?
-
03-29-2007, 03:38 AM #16
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Ờ, thế nên luôn có vài chục loại kháng sinh, cho các bác uống/tiêm phờ râu luôn [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG] wiwi thì luôn uống đủ 3 ngày, 9 liều. Chỉ sợ ko bị bệnh chết mà chắc loét dạ dày chết mất [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
-
03-29-2007, 05:59 AM #17
Silver member
- Ngày tham gia
- Oct 2015
- Bài viết
- 0
Còn tôi kô hề uống thuốc. Tôi thà chết vì bệnh chứ kô để chết vì thuốc.
Tuy nhiên, ngày nay các vi khuẩn phát triển chủ yếu lại do con người cố ý chứ kô phải vô tình. Chính lòng tham và sự đố kỵ đã làm con người mờ dần lý trí lao vào nguyên cứu các vủ khí sinh học đã làm phát sinh biết bao nhiêu là vi khuẩn với virus mới.
Tôi từng nghe 1 vài thông tin thế này (lại kô biết chính xác kô nữa). Có nhiều người nói rằng virus HIV thực chất là từ 1 loại vi khuẩn có trên loài khỉ sau đó được Nhà Trắng đem về nghiên cứu và đã hình thành nên virus HIV như ngày nay.
-
03-29-2007, 07:34 AM #18
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Tôi từng nghe 1 vài thông tin thế này (lại kô biết chính xác kô nữa). Có nhiều người nói rằng virus HIV thực chất là từ 1 loại vi khuẩn có trên loài khỉ sau đó được Nhà Trắng đem về nghiên cứu và đã hình thành nên virus HIV như ngày nay.
HIV đúng là xuất phát từ khỉ ở Phi châu (bản thân điều này cũng là giả thuyết). Virus này sau đó biến dị và trở thành loại có thể lây truyền và làm hại con người. Bệnh AIDS vì thế xuất phát từ châu Phi. Sau đó bệnh này lan truyền ra khắp thế giới từ những người đi công tác ở châu Phi về.
Còn Nhà Trắng hoàn toàn không có dính dáng gì đến sự xuất hiện của HIV cả.
Yếu tố hàng đầu của 1 loại vũ khí sinh học là khả năng lây lan nhanh, dễ dàng và sát thương nhanh chóng của nó.
HIV vừa khó lây lan (so với các bệnh truyền nhiễm khác) vừa tốn rất nhiều thời gian để giết chủ thể mang bệnh (10-20 năm) do đó không thể là đối tượng xử dụng là vũ khí sinh học được.
-
03-29-2007, 10:26 PM #19
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Còn tôi kô hề uống thuốc. Tôi thà chết vì bệnh chứ kô để chết vì thuốc.
-
03-30-2007, 12:07 AM #20
Junior Member
- Ngày tham gia
- Apr 2016
- Bài viết
- 0
Có bạn sẽ hỏi: khi chữa bệnh, người ta chỉ cho bệnh nhân uống 1 loại kháng sinh, vậy sẽ "lọt lưới" 1 ít vi khuẩn chăng? tất nhiên rồi, nhưng số vi khuẩn này sẽ bị 1 loại "thuốc" thứ 2 diệt, đó là kháng thể.
Tôi từng nghe 1 vài thông tin thế này (lại kô biết chính xác kô nữa). Có nhiều người nói rằng virus HIV thực chất là từ 1 loại vi khuẩn có trên loài khỉ sau đó được Nhà Trắng đem về nghiên cứu và đã hình thành nên virus HIV như ngày nay.
Vòng đeo dương vật có lông hay vòng co thắt, vòng chống xuất tinh sớm, là loại vòng dành cho nam giới kéo dài thời gian cương cứng. Trong một số trường hợp, sản phẩm này được coi là một phương pháp...
Vòng đeo dương vật có thực sự an toàn không? So sánh lợi ích và rủi ro