Chủ đề: Lí tưởng sống hay bảo thủ?
-
04-16-2007, 04:02 PM #11Junior Member
- Ngày tham gia
- Mar 2016
- Bài viết
- 0
"Bảo thủ" với "kiên định" cách nhau 3 milimetre rưỡi mờ [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
-
04-16-2007, 05:03 PM #12Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Ở đây có bàn về triết thì tôi cũng xin xông vô vậy [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Viết 1 bài cực dài bị del sạch vì lỗi diễn đàn [IMG]images/smilies/20.gif[/IMG] Mút, tên kia....
Viết ngắn gọn là thế này.
Bảo thủ tức là sự giữ cái cũ. Cái cũ có nghĩa là làm theo 1 phương cách để cho ra một kết quả tốt hơn dù cùng 1 cơ sở. Hoặc là làm theo 1 phương cách để cho ra kết quả bằng hoặc tốt hơn dù khác cơ sở. Nói chung là làm sao cho tốt hơn hồi xưa thì là cấp tiến. Giữ cái cũ mà ko theo cấp tiến là kiên định, nếu theo cấp tiến sẽ cho kết quả ko tốt, và là bảo thủ nếu theo cấp tiến sẽ cho ra kết quả tốt.
Tớ đi nướng con gà wiwi(chẹp chẹp...) đãi thực khách. Ko bỏ mắm muối ớt tiêu thì khách bỏ vì kêu dở. Nhưng mà nếu bỏ mắm muối ớt tiêu độc của VN vô thì đạp lên quốc hồn quốc túy. VÌ vậy tớ ko bỏ, người ngoài nhìn vô bảo thủ và tớ nghĩ mình là kiên định.
Nhưng với 1 tầm nhìn xa hơn: Ai chả bỏ mắm muối, nếu bỏ, độc của VN cũng ko quá nhiều, mà ta lại có lời. Nếu bỏ sẽ mất mặt bằng, mất kinh tế, thiệt hại cho bao nhiêu người --->tớ bỏ, ai cũng bảo tớ là cấp tiến và tớ cũng nghĩ vậy.
Với 1 tầm nhìn xa hơn nữa: Sao lại phải lằng nhằng như thế? sao lại có sự mâu thuẫn như vậy? Muốn có mắm muối ớt tiêu ko độc thì đi mua hãng nào tốt ấy! Ngu. Thế là tớ lùng khắp VN đc 1 hãng mắm muối ớt tiêu ko độc. Thế là tớ treo biển cái gì cũng an toàn, khách đông nghẹt nhờ nhìn vô bảng kiểm định của bộ y tế, tớ rủng rỉnh tiền.
[...]
Với 1 tầm nhìn xa nhất thì tớ sẽ... làm tất cả các biện pháp nghĩ ra đc, bởi vì bản chất con người là sinh ra để trải nghiệm và yêu thương. Thiệt hại bao nhiêu cũng đơn giản là sự di chuyển của các phân tử và nguyên tử. Vì vậy trải nghiệm càng nhìu càng tốt.
[...]
Tại sao lại có sự cách biệt quá lớn giữa các biện pháp của các tầm nhìn như vậy? Là tại vì khái niệm "tốt" hay "xấu" hoàn toàn đa dạng vô cùng, và tùy thuộc vào nó "coi" yếu tố nào là tốt nhất, yếu tố nào là phụ. Mà việc "coi" này lại... phụ thuộc vào các yếu tố nhỏ hơn nữa. Mà những yếu tố này thì việc "coi" chúng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, như văn hóa truyền thống, tâm linh, độ bảo thủ.... đây cũng chính là lí do có sự khác biệt giữa các ý kiến trong một cuộc tranh luận. Nhưng thực ra, cái tác động rõ rệt nhất chính là.... sự không rõ ràng của các khái niệm. Hầu như con người ko để tâm tới chuyện khái niệm này rõ ràng là như thế nào mà khái niệm chỉ là chung chung. Và nó lại liên quan tới tư duy thực dụng của con người, và liên quan rất nhiều tới khả năng bao quát nữa.
-
04-16-2007, 07:45 PM #13Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Mặc dù chưa từng nghĩ sâu đến như vậy về vấn để bảo thủ, nhưng đọc qua bài của bác keokeo thấy có nhiều điểm cũng có lý(đặc biệt đoạn cuối), nên cho 1 tràng pháo tay *clap clap *=]
PS: Đoạn trên không hiểu ý bác "độc" là "1" hay "độc dược"
-
04-17-2007, 04:18 AM #14Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Cả bài của keokeo rút lại chỉ có 1 dòng: mọi thứ đều có nhiều mặt, không tốt, không xấu, không đúng, không sai,... hoàn toàn.
Nhưng quay lại vấn đề: chúng ta có nên từ bỏ lí tưởng nếu ta đã nhận thức được phần sai của nó? (tức là vẫn còn phần đúng nhưng ko đúng triệt để) nếu vẫn giữ nguyên lí tưởng thì có phải là bảo thủ không?
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: "vứt bút lông đi giắt bút chì" mang ý chê bai cái hiện đại tối tân mà thực dân mang đến. Nguyễn Tuân viết "Vang bóng một thời" đề cao cái lí tưởng thanh cao mang màu sắc nho giáo cổ điển.
Họ có lí tưởng trái ngược với bước tiến đúng đắn của thời đại thì là đúng hay sai?
wiwi học Luật nên đòi hỏi rất quan trọng chỗ đúng hay là sai. Không tồn tại khái niệm "không đúng không sai" hay "vừa đúng vừa sai". Các đồng chí cho quan điểm rõ ràng [IMG]images/smilies/19.gif[/IMG]
-
04-17-2007, 05:29 PM #15Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Cả bài của keokeo rút lại chỉ có 1 dòng: mọi thứ đều có nhiều mặt, không tốt, không xấu, không đúng, không sai,... hoàn toàn.
Nhưng quay lại vấn đề: chúng ta có nên từ bỏ lí tưởng nếu ta đã nhận thức được phần sai của nó? (tức là vẫn còn phần đúng nhưng ko đúng triệt để) nếu vẫn giữ nguyên lí tưởng thì có phải là bảo thủ không?
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: "vứt bút lông đi giắt bút chì" mang ý chê bai cái hiện đại tối tân mà thực dân mang đến. Nguyễn Tuân viết "Vang bóng một thời" đề cao cái lí tưởng thanh cao mang màu sắc nho giáo cổ điển.
Họ có lí tưởng trái ngược với bước tiến đúng đắn của thời đại thì là đúng hay sai?
wiwi học Luật nên đòi hỏi rất quan trọng chỗ đúng hay là sai. Không tồn tại khái niệm "không đúng không sai" hay "vừa đúng vừa sai". Các đồng chí cho quan điểm rõ ràng
Tại sao lại có sự cách biệt quá lớn giữa các biện pháp của các tầm nhìn như vậy? Là tại vì khái niệm "tốt" hay "xấu" hoàn toàn đa dạng vô cùng, và tùy thuộc vào nó "coi" yếu tố nào là tốt nhất, yếu tố nào là phụ. Mà việc "coi" này lại... phụ thuộc vào các yếu tố nhỏ hơn nữa. Mà những yếu tố này thì việc "coi" chúng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, như văn hóa truyền thống, tâm linh, độ bảo thủ.... đây cũng chính là lí do có sự khác biệt giữa các ý kiến trong một cuộc tranh luận. Nhưng thực ra, cái tác động rõ rệt nhất chính là.... sự không rõ ràng của các khái niệm. Hầu như con người ko để tâm tới chuyện khái niệm này rõ ràng là như thế nào mà khái niệm chỉ là chung chung. Và nó lại liên quan tới tư duy thực dụng của con người, và liên quan rất nhiều tới khả năng bao quát nữa.
VD: wiwi thấy 2 thằng nhỏ oánh nhau. Nếu can thì nó ko phát triển đc(sau này lấy ai phục vụ quân đội, trong XH ko có người dám đấu tranh), còn nếu ko can nó oánh nhau chết, giờ phải làm sao [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Sự ko rõ ràng ở đây là: ta ko biết "mức độ oánh nhau" của 1 thằng nhóc chừng nào là vừa đủ [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG] và cái mức độ này lại thay đổi nữa! VD: thằng nhóc đó oánh nhau 2 cú thì sau này có thể đấu tranh, 3 cú thì ra chiến trường.... lại liên quan đến sự phát triển của xã hội. Mà chính chúng ta cũng chả biết xã hội phát triển thế nào là tốt nhất? Có nhiều người dám đấu tranh ko tốt hay sao? [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Cũng vậy, theo quan niệm Á Đông: ko đc oánh nhau. Phương Tây: ... [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
---------------------------
Nói như vậy ko có nghĩa là... nhân loại bế tắc trong việc.... xác định đúng hay sai. Chuyện này phải xét bản chất. Mà tư duy bản chất là tư duy mới, tớ đang nghiên cứu độc lập, chưa công bố. Bây giờ viết cũng 10 page, thôi anh em chờ vậy [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
@wiwi: Nếu phải phân biệt rạch ròi đúng sai, thì... tốt nhất là phân biệt theo kiểu ý niệm thông thường. Tức là... ko đc oánh nhau, xã hội phải yêu thương nhau.... còn phân tích bản chất là cao hơn nữa, cái này thì rạch ròi.
"độc" là "1" hay "độc dược"
-----------------------
Cả bài của keokeo rút lại chỉ có 1 dòng: mọi thứ đều có nhiều mặt, không tốt, không xấu, không đúng, không sai,... hoàn toàn.
Nhưng quay lại vấn đề: chúng ta có nên từ bỏ lí tưởng nếu ta đã nhận thức được phần sai của nó? (tức là vẫn còn phần đúng nhưng ko đúng triệt để) nếu vẫn giữ nguyên lí tưởng thì có phải là bảo thủ không?
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: "vứt bút lông đi giắt bút chì" mang ý chê bai cái hiện đại tối tân mà thực dân mang đến. Nguyễn Tuân viết "Vang bóng một thời" đề cao cái lí tưởng thanh cao mang màu sắc nho giáo cổ điển.
Họ có lí tưởng trái ngược với bước tiến đúng đắn của thời đại thì là đúng hay sai?
wiwi học Luật nên đòi hỏi rất quan trọng chỗ đúng hay là sai. Không tồn tại khái niệm "không đúng không sai" hay "vừa đúng vừa sai". Các đồng chí cho quan điểm rõ ràng
Bản chất sự vận động là sự chuyển động và chuyển hóa của phân tử [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Vậy thì... [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG] chả có cái nào là đúng, sai cả.
-
04-19-2007, 05:18 AM #16Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Đôi khí tôi cũng có những lý tưởng nhưng lúc nào tôi cũng cho đó là sự bảo thủ của riêng tôi. Do đó dù ai có nói thế nào tôi cũng thay đổi bao giờ cho dù việc tôi đang làm là sai.
-
04-19-2007, 09:46 PM #17Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
p/s: Lí tưởng ở đây nên hiểu theo nghĩa "quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu cuộc đời" chứ ko phải "ước mơ" nhé
ví dụ như wiwi có lí tưởng sống và làm việc theo pháp luật, thay vì cải thiện xã hội thì cải thiện pháp luật để cải thiện xã hội, trong khi đồng chí yevon nhà ta thì thích tự tay mình cải thiện xã hội hơn, không quan tâm đến những cái vớ vẩn và không hoàn thiện như pháp luật. 1 người theo luật, 1 người ko theo luật, tất nhiên nó phải đối chọi nhau rồi. Vậy vấn đề ở đây là ta nên từ bỏ lí tưởng của mình để nhận thức ngày càng đúng đắn hay là giữ vững lí tưởng, sống như một con người?
con người phải có chủ kiến và ko dễ lay chuyển vì ý kiến người khác , thế mới làm ăn được ( dù là bị xem là bảo thủ cứng đầu ) , HCM mà nghe Phan Bội Châu thì làm sao ta còn có 1 Bác Hồ 1 mình ra nước ngoài tìm đường cứu nước suốt hàng chục năm ? Nếu Bác ko tự tin vào mình thì chỉ cần vài ba người có tiếng tăm bảo bác làm là mơ mộng viển vông thì coi như ta đã ko có 1 HCM giải phóng Vn như lịch sử òi .
nhưng nếu 1 người mà hoài nghi và thất vọng với chính lý tưởng của mình thì họ đang trong tình trạng nguy hiểm .
Shirou từng hoài bão trở thành hero of Justice bao nhiêu để đến khi chứng kiến sự bất lực của mình khi phải đứng nhìn từng bạn bè , lover chết đi -----> ngày cnàg hoài nghi mình ----> ngày càng hoài nghi lý tưởng của mình ----> đâm ra chán ghét mình ----> xem việc mình thực hiện lý tưởng là 1 kiểu chơi đùa trên sinh mạng người khác -----> ngày càng thất vọng và chán ghét bản thân .
Và ngày càng tồi tệ .
1 con người hoài nghi cả mục đích sống , lý tưởng của mình thì khó mà vực dậy được
-
04-20-2007, 05:47 AM #18Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
@yevon: Hôm nay tôi lại ham nói triết 1 chút, giống mấy hổm
Ông có biết khoảng cách giữa "tư duy linh hoạt" và "tư duy bảo thủ" chứ?
Tư duy linh hoạt giống như tư duy bao quát, những dạng này thường hay thay đổi chủ kiến của mình. Vì bản chất của sự bảo thủ là giữ một cái mà chính họ cho rằng "tốt - và "hoàn hảo". Mà hễ con người - một dạng khó biết trước tương lai và tư duy thì chẳng bao giờ toàn vẹn tất cả - hoặc là sẽ sai lầm hoặc sẽ khai phá hướng đi mới. Khi đã quyết tâm giữ thì họ lại rất tập trung và theo chí hướng tới cùng. Bởi vì bảo thủ tức là đâm một mũi nhọn(giống như là nếu ông chỉ biết về A thì ông tập trung cực mạnh cho A, còn ông biết cả A, B, C thì ông chỉ dàn trải lên A, B, C thôi). Vì vậy, những người theo tư duy bảo thủ khó mà thay đổi, ý chí của họ rất cao, nhưng dựa vào đó thì sự bảo thủ của họ cũng rất cao. Và lúc này họ sẽ đâm đc sâu, nhưng sẽ mất toàn bộ 2 sức mạnh: "correlation" và "tính bao quát-linh hoạt". "Correlation" là mối liên hệ. Có nghĩa là khi anh dùng 1 sức mạnh rất mạnh , thì sẽ tạo ra một hiệu quả rất lớn. Nhưng nếu khi anh dùng 3-4 sức mạnh, không những đc tổng hiệu quả của 3-4 sức mạnh ấy, mà còn đc hưởng lợi từ "Sự liên kết" giữa chúng với nhau.
Cũng giống như tớ nướng gà wiwi, nếu tớ bỏ toàn là muối thì ngon, nhưng nếu bỏ 1 ít muối, 1 ít đường, 1 ít tiêu... chẹp chẹp, tuyệt vời(thèm gà quá)(đây là 1 dạng sức mạnh chủ yếu phụ thuộc vào correlation).
Còn tính bao quát? Rất là đơn giản, ta hình dung ra 1 hệ thống chằng chịt từ trên xuống, đây là ví dụ về 1 chuyên ngành. VD như vật lý.
Nếu tớ đào rất sâu vào vật lý, khi tớ nghĩ tới chuyện phá 1 định luật vật lý, thì coi như có nghĩa rằng phá và sửa lại toàn bộ hệ thống. Quá nhức đầu, lúc đó anh sẽ ko nghĩ tới chuyện đó nữa.
Nhưng nếu anh ở trên, ko đào, ngồi trên dòm xuống, khi chưa hiểu rõ thì tư duy bao quát khởi động. Lúc đó, anh sẽ ko nghĩ tới hệ thống mà sẽ sáng tạo rất dễ và từ từ sửa lại. Hơn nữa, khi chỉ đào nông về 2-3 vấn đề, thì ta sẽ có thể tác hợp cả 2-3 vào, tạo nên 1 sáng tạo rất lớn, giống như ông gì đó kết hợp sinh, toán thành di truyền học chẳng hạn.
Vì mối quan hệ này, y như game RPG, không ít người nghĩ đến chuyện kết hợp cả tư duy bao quát và tư duy bảo thủ. Nếu vậy thì quá tuyệt vời. Vì thực ra, nếu dùng tư duy bao quát ngay lúc đầu, anh sẽ ko có đủ kiến thức để sáng tạo(cách hay nhất là đào sâu). Nếu dùng tư duy bảo thủ, anh sẽ có đủ kiến thức nhưng rất khó thoát khỏi đống tò vò đó. Vì vậy, có 1 số người luyện đc, đầu tiên họ dùng tư duy bảo thủ để học hỏi thật nhiều. Sau khi học hỏi xong, họ dùng tư duy bao quát và ngay lập tức sáng tạo ra cái mới [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG](chưa ai luyện đc đâu, tuyệt kỹ đấy).
-
04-20-2007, 10:24 PM #19Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
wiwi học Luật nên đòi hỏi rất quan trọng chỗ đúng hay là sai. Không tồn tại khái niệm "không đúng không sai" hay "vừa đúng vừa sai". Các đồng chí cho quan điểm rõ ràng
VD như có người giết bố bác thì bác tức quá rút dao ra trả thù thì không phải vừa đúng vừa sai là gì
con người phải có chủ kiến và ko dễ lay chuyển vì ý kiến người khác , thế mới làm ăn được ( dù là bị xem là bảo thủ cứng đầu ) , HCM mà nghe Phan Bội Châu thì làm sao ta còn có 1 Bác Hồ 1 mình ra nước ngoài tìm đường cứu nước suốt hàng chục năm ? Nếu Bác ko tự tin vào mình thì chỉ cần vài ba người có tiếng tăm bảo bác làm là mơ mộng viển vông thì coi như ta đã ko có 1 HCM giải phóng Vn như lịch sử òi
-
04-21-2007, 12:28 AM #20Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
VD như có người giết bố bác thì bác tức quá rút dao ra trả thù thì không phải vừa đúng vừa sai là gì
Dự án Altara Residences Quy Nhơn đầu tư bởi Công ty CP Foodinco Quy Nhơn chọn vị trí đẹp thoải mái nhất trang trí tinh tế. bán căn hộ Altara Residences Quy Nhơn chọn vị trí đẹp vị trí tốt môi trường...
Altara Residences Quy Nhơn Khu dự án trải nghiệm khác biệt nhiều lợi nhuận