Chủ đề: Những năm đầu của TBCN
-
06-26-2007, 03:40 AM #21Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi kokobiet
-
06-26-2007, 03:40 AM #22Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi LordCaoCao
Bà Thủy thì tôi cứ cho là bác đúng (tôi cũng không ủng hộ bà này lắm [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]), nhưng còn Nguyễn Tiến Trung, Hoàng Minh Chính và Bùi Tín không đến nỗi như bác nghĩ đâu. Bác cứ tìm đâu được chứng minh rằng Trung xin tị nạn chính trị, bác Chính và Tín bị ngồi chơi xơi nước đâm thù hằn thì gửi lên đây cho mọi người cùng thấy "bộ mặt thật" của những người đó đi!
Gửi bởi LordCaoCao
Mưu lợi chỉ xấu khi nó đi ngược lại lợi ích của tổ quốc - của dân tộc, gây hại cho người khác. Thế nhưng những người kia đòi hỏi cái gì: Tự do - dân chủ - bình đẳng, đâu có cái gì đi ngược lại lợi ích của tổ quốc - của dân tộc đâu mà các bác chửi họ?
Nếu so Tiến Trung vì lợi riêng mà đòi dân chủ với các bác lãnh đạo nhà mình cũng vì lợi riêng (đút công quỹ vào túi) mà đòi độc đảng, các bác sẽ thấy Việt Gian là ai ngay đấy!
Gửi bởi LordCaoCao
Bác Hà Sĩ Phu là người viết mấy bài phê phán Marx ở đây:
http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=107
Còn người viết cuốn Tổ Quốc Ăn Năn là bác Nguyễn Gia Kiểng, nhóm Tập hợp Dân chủ Đa Nguyên ở đây:
www.thongluan.org
-
06-26-2007, 04:01 AM #23Junior Member
- Ngày tham gia
- Dec 2015
- Bài viết
- 0
đồng chí đúng là kokobiet, tức là dek biết cái gì cả. Thế giới có tuyên ngôn về nhân quyền mà chính phủ VN đã đặt bút ký vào đấy. Chính phủ VN hứa hẹn là "cho em vào WTO, rồi em sẽ thực hiện đầy đủ..." đến khi vào được thì quay ra trở mặt, không cho tự do báo chí, không cho người dân tự do nói lên ý kiến của mình...(
cũng không muốn để ông anh phương Bắc đá cho hộc máu mồm như hồi 1979 nên không thể bỏ ông Mỹ được, cho nên mới phải sang mà cầu hoà. Nhìn vào đó để mà biết rằng ai đeo bám ai.
-
06-26-2007, 04:37 AM #24Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi x-cafevn.org
-
06-26-2007, 03:18 PM #25Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
bác kirin nói thế không phải , nước ta có ít nhiều cái thiếu sót những nhà dân chủ nói thế cũng chỉ muốn cho đất nước phát triển lên thôi , anh nói thế thì anh không đếm xỉa gì tới những nhà yêu nước vì muốn phát triển đất nước họ cũng là người yêu nước nhưng họ yêu nước theo cách của họ còn chúng ta có cách yêu nước của chúng ta nhưng chúng ta vẫn phải chống lại những lời bịa đặt nói xấu nhà nước thôi
-
06-26-2007, 04:48 PM #26Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Bà Thủy thì tôi cứ cho là bác đúng (tôi cũng không ủng hộ bà này lắm ), nhưng còn Nguyễn Tiến Trung, Hoàng Minh Chính và Bùi Tín không đến nỗi như bác nghĩ đâu. Bác cứ tìm đâu được chứng minh rằng Trung xin tị nạn chính trị, bác Chính và Tín bị ngồi chơi xơi nước đâm thù hằn thì gửi lên đây cho mọi người cùng thấy "bộ mặt thật" của những người đó đi!
còn cái tờ ANTG, An Ninh Thủ Đô.... ý à em coi là báo lá cải từ khi nó mới xuất bản cơ.
-
06-26-2007, 11:29 PM #27Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi kokobiet
-
06-27-2007, 01:06 AM #28Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi LordCaoCao
Trường hợp Hoàng Minh Chính, bác có thể đọc tiểu sử ông này trên Wiki:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Minh_Ch%C3%ADnh
Nếu tôi không nhầm, ông ấy không phải bị mời về mới trở nên "ấm đầu", mà ngược lại vì "ấm đầu" nên bị Bộ Chính trị mời về (thậm chí... nhốt vào tù):
Người chiến sỹ cộng sản quyết tử cho tổ quốc quyết sinh bị cộng sản bỏ tù ba lần.
Sau Ðai hội XX đảng Cộng sản Liên Xô họp hồi tháng 2 năm 1956, phong trào Cộng sản quốc tế bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt, dần dần dẫn đến cuộc đấu tranh một mất một còn giữa những người giáo điều trong ban lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc vối những người theo chủ nghĩa xét lại trong ban lãnh đạo đảng Cộng sản Liên Xô. Ðể chuẩn bị tham dự Hội nghị 81 Ðảng Cộng sản họp tại Moskva tháng 11 năm 1960, một ngày giữa tháng 9 năm 1960, sau 2 ngày thảo luận bế tắc của Bộ Chính trị, chủ tịch Trường Chinh gọi điện thoại mời Hoàng Minh Chính lên giao nhiệm vụ chuẩn bị lý luận diễn giải và phân tích về những nội dung ý kiến bất đồng trong phong trào cộng sản.
<div class="bbcode_container">
<div class="bbcode_quote">
<div class="quote_container">
<div class="bbcode_quote_container">
Tuy nhiên, cuối năm 1963, không hiểu do đâu, Bộ Chính trị bỗng nhiên triệu tập hội nghị Ban Chấp hành Trung ương IX, khoá III. Bản nghị quyết IX của hội nghị này quay ngoắt từ lập trường đã thóng nhất với tuyên bố chung của 81 đảng Cộng sản sang lập trường của chủ nghĩa giáo điều Mao-it. Ðiều đáng lưu ý là chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều uỷ viên trung ương đã không tham gia biểu quyết nghị quyết IX, và, một phần nội dung rất quan trọng không được ghi trong văn bản mà sau đó chỉ được phỏ biến bằng miệng. Tại Hội nghị các cán bộ cao cấp và trung cấp gồm chừng 400 người họp tại hội trường Ba Ðình trong tháng 1 năm 1964 để học tập Nghị quyết IX lớp đầu tiên, chủ tịch Trường Chinh tuyên bố " Các đồng chí cần đặc biệt lưu ý một điều là Nghị quyết IX, do tình hình phức tạp trong phong trào cộng sản quốc tế, không thể viết hết ra những điều cần nói nhưng phải hiểu rằng : đường lối đối ngoại và đối nội của Ðảng và Nhà nước ta là thống nhất cơ bản với đường lối đối ngoại và đối nội của đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc ".
Trước tình hình đó, Hoàng Minh Chính đã gửi hai bản kién nghị. Một bản phế phán Bộ Chính trị của ta đã tự ý từ bỏ nguyên tắc đồng thuận đã được cam kết trong bản Tuyên bố chung 81 đảng Cộng sản. Một bản phê phán những sai trái của trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc trong chiến dịch đả kích đường lối của đảng Cộng sản Liên Xô mà đường lối này là được thưc hiện theo tinh thần Tuyên bố chung.
Kết quả là ông Hoàng Minh Chính bị ông Lê Ðức Thọ bất chấp luật pháp, không đếm xỉa gì đến Hiến pháp, không cần xét xử, ra lệnh bắt bỏ tù và đích thân tuyên án : cách chức viện trưởng Viện Triết học, khai trừ đảng tịch, tước quyền công dân, biệt giam cho đến khi nào chịu hối cải.
Lần này ông bị ngồi tù 5 năm và sau đó là tiếp tục lệnh quản chế.
Tháng 6 năm 1981, nhân kỳ họp lần thứ nhất Quốc hội khoá VII, ông lại gửi bản kiến nghị nêu lên những sai sót khuyết điểm trong các chủ trương chính sách đối nội và đối ngoại do rập khuôn theo Mao-it Trung Quốc đẩy đất nước vào khổ nghèo nghiêm trọng, lại do mất cảnh giác nên đã bị Trung Quốc đưa 6 vạn quân đánh vào 6 tỉnh biên giới phía bắc gây cảnh chết chóc tan hoang. Ông yêu cầu phải sớm cải thiện đời sống nhân dân, phải đổi mới cơ cấu tổ chức, giải quyết hiệu quả các vụ bê bối nghiêm trọng cấp nhà nước đồng thời mở rộng tự do dân chủ cho nhân dân. Ông cũng thẳng thừng tố cáo ông Lê Ðức Thọ về tội lộng quyền, bất chấp luật pháp, bất kể đạo lý, tuỳ tiện bắt bớ, giam cầm, đầy đoạ nhiều ngưòi vô tội, có công với cách mạng.
Thế là cuối năm 1981 ông lại bị bỏ tù lần thứ hại mà không hề được đưa ra xét xử . Lần này họ đưa ông đi biệt giam ở Hải Hưng với những đòn tra khốn khổ gấp bội lần trước. Ông viết thư kể: ".... Từ nước ăn uống đến tắm giặt đều phải dùng thứ nước cống rãnh chảy xuống giếng. Nhiều bữa bắt ăn cơm nhạt không cho tới cả hạt muối. Nhiều ngày bắt nhịn khát khô cổ. Ôm đau không cho khám bệnh, không cho thuốc uống. Từ những lời nhục mạ hèn mạt đểu cáng trắng trợn đến những đòn tâm lý chiến đánh vào lòng tự trọng và tình cảm thiêng liêng của con người, thậm chí đưa cả đàn bà con gái tham gia vào tâm lý chiến, từ việc gây tiếng ồn phá giấc ngủ mỗi đơt từ dăm bẩy ngày đến nửa tháng liền cho đến việc khiêu khích có tổ chức, cho cả chục công an tham gia lăng nhục, cho tới cả việc đầu độc hai lần tù nhân chính trị Hoàng Minh Chính trong năm 1984 (có bác sỹ khám nghiệm liền đó và chứng nhận ), rồi vụ cho một chục nhân viên CA xông vào bẻ tay nắm tóc lôi và bóp cổ công dân Hoàng Minh Chính tới chết giấc ( lúc 9 giờ sáng ngày 30 tháng 3 năm 1986 ). v.v... ". Có công an viên từng tuyên bố thẳng thừng : " Tôi sẽ giết anh, tay tôi đã từng vấy máu. Anh là tên phản cách mạng ".
Tuy không có án, ông vãn bị cầm tù 6 năm và sau đó bị quản chế tại nhà cho đến năm 1990.
Lần tù thứ ba, chỉ 12 tháng, và là lần tù duy nhất được đem xét xử tại toà.
Tuy nhiên, hãy xem tội trạng đưa ông vào tù được ghi trong bản án xử ngày 8 tháng 11 năm 1995 là như sau :
" Ngày 26 tháng 11 năm 1993, Trần Ngọc Nghiêm mang 12 loại tài liệu ( trong đó có tài liệu đòi xoá bỏ điều 4 Hiến pháp đã được Quốc hội nước CHXHCNVN cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân thông qua ngày 15-4-1992 ) đi phôtô để tán phát, thì bị công an phường Lê Ðại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội phát hiện, lập biên bản thu giữ.
Từ năm 1994 và trong những tháng đầu năm 1995, Trần Ngọc Nghiêm đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận để trả lời phỏng vấn người nước ngoài như Italia, Pháp, Hoa Kỳ, Ba Lan, đều được ghi lại trên băng caset. Khi trả lời phỏng vấn, Trần Ngọc Nghiêm đã xuyên tạc sự thật về đất nước ta như : " ... dân không được nói ở đâu cả..." " Báo Ðảng, báo của nhà nước, không có một tờ báo nào gọi là báo tự do " ( Bản dịch băng số 6 ngày 23-6-1995 - Bút lục 117-121 ) "
Nguồn: Hoàng Minh Chính, từ nhà tù Sơn La đến trại B14 Hà Nội
</div>
</div>
</div>
-
06-27-2007, 01:21 AM #29Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Nguyên Tiến Trung thì em đồng ý với bác là em sai vì em không trực tiếp nói chuyện với bác ý nên nếu bác ý về thì em nhận sai với bác nhưng vụ HMC thì em không đồng ý với bác đâu. Vụ HMC thì em tin tưởng nguồn tin của em hơn, bác này do bất đồng quan điểm khi bổ nhiệm người và cả ý định mời bác về do bị quy là chống đối nên bác mới khùng lên. Còn em nói rùi nếu là em thì bác HMC lên bàn thờ rùi chứ không ngồi kể khổ vậy đâu vì không thiếu cớ gì khi xử lý triệt để cả thế nên bác không nên ngồi tin bác này kể khổ
-
06-27-2007, 01:42 AM #30Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi LordCaoCao
Đây là nguồn tin thứ ba, trên Hà Nội Mới nhé:
http://www.hanoimoi.com.vn/vn/41/62857/
Ông Hoàng Minh Chính tên thật là Trần Ngọc Nghiêm, bí danh Lê Hồng, sinh ngày 16-11-1922 ở Nam Trực, Nam Hà, tham gia cách mạng từ năm 1937. Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm công tác đoàn thể ở Việt Bắc; sau hòa bình về Hà Nội tiếp tục làm công tác đoàn thể. Ông Hoàng Minh Chính vào Đảng năm 1939 và bị khai trừ khỏi Đảng năm 1967 vì tham gia nhóm chống Đảng.
Là một người có chút chữ nghĩa, năm 1957, trong khi cả nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì ông Hoàng Minh Chính được Nhà nước ta cử đi học tại Liên Xô (cũ). Về nước năm 1961, ông được cử về công tác tại UBKHNN, làm Viện trưởng Viện Triết học. Cứ tưởng ở cương vị như vậy, ông sẽ phụng sự Tổ quốc được nhiều hơn; song vì lòng háo danh, tự cao, tự đại mà ông đặt mình đứng cao hơn tất thảy mọi người, quay lưng nói xấu chế độ. Nguy hiểm hơn, với tham vọng cá nhân, ông đã tham gia nhóm chống Đảng cùng với một số nhân vật bất mãn chính trị; bị chính quyền bắt tập trung cải tạo từ năm 1967 đến năm 1973. Từ năm 1973-1976, ông bị quản chế tại Sơn Tây và từ tháng 6-1995 đến 6-1996, ông bị bắt, xử tù 1 năm vì tội ‘’lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nuớc, tổ chức xã hội và công dân’’ theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Khu đô thị C-Sky View Bình Dương phát triển bởi Cty Cổ phần Chánh Nghĩa Quốc Cường cảnh quan yên bình sống sang trọng giá trị đầu tư. bán căn hộ C-Sky View Bình Dương cảnh quan yên bình vốn khổng lồ...
C-Sky View Bình Dương Dự án chung cư view nhìn trải rộng tăng giá trị