Chủ đề: Tôn trọng lịch sử là cái gì?
-
06-22-2007, 02:31 AM #31Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Đọc các bác viết em thấy buồn cười nhất cái trích dẫn này :
Bạn tưởng khi chưa gia nhập WTO thì VN không có khoảng cách giàu nghèo? Có chứ. Tôi cho rằng càng phát triển thì khoảng cách giàu nghèo càng lớn. Phát triển là gì? Phát triển là người ta khai thác năng lực tự nhiên của con người một cách hệ thống và có tính hiệu quả cao nhất, mà năng lực của con người thì không giống nhau. Một người học 20 tiếng một ngày thì không thể đem so với một người học 2 tiếng đã ngủ gật được. Vào những năm tôi học đại học, không có đèn điện như bây giờ, tôi phải học bằng đèn dầu. Số lượng dầu mà tôi thắp để học bằng tiêu chuẩn của hai gia đình đông con. Ngày xưa một gia đình đông con được 5 lít dầu/tháng, và tôi đốt 10 lít/tháng để học.
Tôi nghĩ rằng những người học 2 tiếng/ngày không thể đem so với tôi được. Khoảng cách giàu nghèo không chỉ là khoảng cách của sự may mắn mà còn là khoảng cách của sự phân bố tự nhiên các năng lực của con người. Cho nên, chúng ta phải thừa nhận khoảng cách ấy một cách khách quan mà chúng ta không thể khắc phục triệt để khoảng cách ấy được.
Người ta buộc phải phấn đấu và buộc phải thừa nhận tính khách quan của khoảng cách giàu nghèo nhưng người ta cần chống lại khái niệm khác chứ không phải khái niệm bạn vừa đề cập, đó là khái niệm nghèo khổ.
Nếu tôi có 1000 đô la/tháng tiền lương mà bạn chỉ có 10 đô la/tháng thì bạn là người nghèo khổ, khoảng cách giữa tôi với bạn là khoảng cách của sự nghèo khổ. Nhưng nếu tôi có 10.000 đô la mà bạn có 1.000 đô la thì bạn không nghèo khổ nữa nhưng bạn không giàu bằng tôi. Tuy nhiên, khoảng cách giữa 1.000 đô la và 10.000 đô la vẫn là khoảng cách không thể thay đổi được vì tôi năng động hơn bạn, tôi lao động vất vả hơn bạn.
Cũng như việc bạn thu nhập 1000$/tháng và 10$/tháng hay bạn có 10.000 $ hay 10$ . Bạn có 10.000$ nhưng trong một ngày bạn mua 1 chiếc xe và bạn có 1 chiếc xe để khoe mẽ với bạn bè nhưng trong 29 ngà tiếp theo của tháng bạn càng phải chật vật để kiếm sống nuôi gia đình và trang trải cho các chi phí của chiếc xe . CÒn bạn có 10$ nhưng bạn chỉ mua một chiếc bánh mỳ hay 1 ít gạo và tiết kiệm số tiền còn lại thì bạn vẫn có thể sống sung túc mặc dù kô có những thứ xa xỉ .
---> chủ nhân của mấy cái dòng này đừng nghĩ rằng mình học nhiều là mình giỏi cứ cặm cụi học là mình đứng đầu, thế thì dân trí xã hội đã cao người người đi học nhà nhà đi học , người người bằng dán đầy đầu nhà nhà bằng dán đầy nhà .
Giờ vào vấn đề chính . Theo tui ý . Lịch sử của cả thế giới thì kô thể bóp méo nhưng lịch sử của một bộ phận có thể bị bóp méo . (Hiểu thế nào thì tùy các bác, kô hiểu cũng chả sao)
-
06-22-2007, 02:40 AM #32Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi XIII
Thay vì lấy ví dụ của bác Bạt, chúng ta cũng có thể lấy ví dụ về Einstein, hay Bill, hay Bình FPT. Cả thế giới, cả Việt Nam mới có một nhân vật có tài như vậy, do đó không thể đánh đồng Einstein, Bill hay Bình FPT như một người thường. Họ có tài, họ xứng đáng được hưởng những thứ khác người thường, phải không ạ?
Gửi bởi XIII
Lý luận cao siêu wá, muốn hiểu cũng không hiểu nổi [IMG]images/smilies/29.gif[/IMG]
-
06-22-2007, 02:52 AM #33Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Okie, bác muốn đi lạc đề thì đi. Vậy thì chúng ta bàn về vấn đề này. Theo bác, phải chăng chỉ có Tần Thủy Hoàng mới có khả năng thống nhất TQ? Sau khi nhà Tần thống nhất TQ, TQ không bị vỡ ra thành các mảnh nhỏ sau này?
Xét về lợi: TQ thống nhất, to ùynh như hiện nay thì có lợi gì? Sự thống nhất đó có duy trì được trong tương lai không? Về mặt quản lý, một liên minh lỏng lẻo như EU so với một TQ thống nhất đến gò bó thì cái nào hơn? Bác cứ từ từ trả lời đi nhé!
Vậy theo bác 51 bang của Mẽo việc gì phải gộp lại cho nó to thế làm gì? và phải chăng chú Lincon sai lầm khi gây ra nội chiến tại Mẽo để thống nhất đất nước?
Lợi thấy ngay trước mắt thôi trong 2 nghìn năm phong kiến TQ bảo đứng đố bố mấy chú quân chủ tại các nước lân bang dám ngồi dân TQ thì có thể nghêng ngang gọi các nước lân bang là mọi, là rợ. Còn hiện nay Mỹ, TQ, Nga thằng nào cũng hùng bá một phương, các nước láng giềng thăng nào dám bật
-
06-22-2007, 02:54 AM #34Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Việt Nam thì lịch sử cận đại bị sửa đổi cho phù hợp mục đích của Đảng CS. Nếu bác muốn biết lịch sử bị bóp méo thế nào, mời bác tìm hiểu về Polpot và Nhân Văn Giai Phẩm. Hãy đọc báo chí ở nước ngoài, so sánh với hiểu biết của bác về 2 sự kiện này khi chưa đọc, sẽ thấy nó méo thế nào.
Muốn tạo ra một xã hội bình đẳng, trước hết phải hiểu bình đẳng là gì. Những người theo chủ nghĩa xã hội quan niệm bình đẳng - công bằng có nghĩa là ai cũng được hưởng lượng của cải giống nhau: Tôi có cái bánh, thì anh cũng sẽ có cái bánh. Anh phải lao động 14h/ngày mà tôi ngồi chơi là bất bình đẳng, hai chúng ta cùng phải làm việc với lượng lao động tương đương nhau mới là công bằng.
Từ bài viết của Nguyễn Trần Bạt
Bạn tưởng khi chưa gia nhập WTO thì VN không có khoảng cách giàu nghèo? Có chứ. Tôi cho rằng càng phát triển thì khoảng cách giàu nghèo càng lớn. Phát triển là gì? Phát triển là người ta khai thác năng lực tự nhiên của con người một cách hệ thống và có tính hiệu quả cao nhất, mà năng lực của con người thì không giống nhau. Một người học 20 tiếng một ngày thì không thể đem so với một người học 2 tiếng đã ngủ gật được. Vào những năm tôi học đại học, không có đèn điện như bây giờ, tôi phải học bằng đèn dầu. Số lượng dầu mà tôi thắp để học bằng tiêu chuẩn của hai gia đình đông con. Ngày xưa một gia đình đông con được 5 lít dầu/tháng, và tôi đốt 10 lít/tháng để học.
Tôi nghĩ rằng những người học 2 tiếng/ngày không thể đem so với tôi được. Khoảng cách giàu nghèo không chỉ là khoảng cách của sự may mắn mà còn là khoảng cách của sự phân bố tự nhiên các năng lực của con người. Cho nên, chúng ta phải thừa nhận khoảng cách ấy một cách khách quan mà chúng ta không thể khắc phục triệt để khoảng cách ấy được.
Người ta buộc phải phấn đấu và buộc phải thừa nhận tính khách quan của khoảng cách giàu nghèo nhưng người ta cần chống lại khái niệm khác chứ không phải khái niệm bạn vừa đề cập, đó là khái niệm nghèo khổ.
Nếu tôi có 1000 đô la/tháng tiền lương mà bạn chỉ có 10 đô la/tháng thì bạn là người nghèo khổ, khoảng cách giữa tôi với bạn là khoảng cách của sự nghèo khổ. Nhưng nếu tôi có 10.000 đô la mà bạn có 1.000 đô la thì bạn không nghèo khổ nữa nhưng bạn không giàu bằng tôi. Tuy nhiên, khoảng cách giữa 1.000 đô la và 10.000 đô la vẫn là khoảng cách không thể thay đổi được vì tôi năng động hơn bạn, tôi lao động vất vả hơn bạn.
Nhưng xã hội đó phải đảm bảo BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN LÀM NGƯỜI, đó là không ai có quyền hơn ai, cho dù anh giàu hay nghèo, thuộc chủng tộc, tôn giáo gì đi nữa
Quay lại xem nước Việt Nam ta, liệu chúng ta đã có cái gọi là Bình đẳng về quyền làm người chưa? Liệu Đảng viên so với dân thường thì cách đối xử có bình đẳng không? Quan chức so với dân thường thì cách đối xử có như nhau không? Một công ty tư nhân có được đối xử bình đẳng nếu so với một công ty quốc doanh không? Một cá nhân có suy nghĩ khác với tư tưởng chính thống của Đảng có được quyền phát biểu trên báo chí một cách tự do như người có tư tưởng chính thống không? Hãy tìm câu trả lời, các bác sẽ thấy sự khác biệt!
Nên chăng TQ cần tan rã thành các đơn vị độc lập nhỏ hơn kiểu EU thì sẽ dễ phát triển hơn? Tôi có đọc ở đâu đó (quên mất nguồn rồi) giải thích sự thăng hoa lượng tri thức thời Chiến quốc chính là vì có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, khiến hiền tài được trọng dụng, những tư tưởng mới được chấp nhận. Chẳng phải đó chính là nguyên lý cạnh tranh tạo phát triển đó sao?
Tạo ra một TQ thống nhất để làm gì?
Tôi thấy một cái hại nhãn tiền là lượng kiến thức trước thời Tần của TQ đã bị hủy hoại nghiêm trọng.
-
06-22-2007, 03:02 AM #35Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
đốt sách giết nhà nho là tội của Tần Thủy Hoàng chứ đâu phải là của ngừơi thống nhất đâu nếu ông ta không đốt thì ngược lại đó
-
06-22-2007, 03:07 AM #36Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Cái ví dụ về Tần đốt sách tôi đưa ra để chứng minh với bác Kokobiết là NGƯỜI TA CÓ THỂ BÓP MÉO ĐƯỢC LỊCH SỬ. Bác làm ơn quay lại với chủ đề này!
quan điểm LS mỗi thời mỗi khác mỗi người mỗi khác , lúc thì 1 vụ chính biến mà đất nước đi lên thì người ta nói tốt còn sau đó mà xấu thì người ta nói xấu , có ai có thể biết được cuộc chính biến nó đi về đâu đâu , chỉ khi nào trải qua 1 thời gian dài người ta tìm hiểu đánh giá nó tổng hợp lại mới đưa ra được 1 kết quả chính xác được
-
06-22-2007, 03:15 AM #37Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi LordCaoCao
Nhưng tôi biết câu này bác nói sai:
Gửi bởi LordCaoCao
TQ to lớn như thế nhưng khi các nước Châu Âu tới khai thác thuộc địa lại nhũn như con chi chi, ký hết hiệp ước này lại đến hiệp ước kia. Họ bị cả anh Nhật lùn hàng xóm bắt nạt.
Nói về kinh tế hiện nay, TQ là một quốc gia đang phát triển - tốc độ phát triển cao đáng ngưỡng mộ - nhưng dù sao vẫn chỉ là quốc gia đang phát triển. Nó có nhiều vấn đề chính trị xã hội gay gắt, chỉ chực nổ bung. Chênh lệnh giàu nghèo quá lớn, chênh lệch giữa thành thị và nông thôn cũng quá lớn, chênh lệnh về giai cấp cũng cực lớn. TQ chưa thật ổn định trong chính nội tại, làm sao địch với kẻ thù bên ngoài? Có một số học giả tiên đoán rằng TQ sẽ vỡ ra thành nhiều mảnh nhỏ trong tương lai, khi chênh lệch vùng miền quá lớn. Trong khi các khu vực gần bờ biển phát triển mạnh, những vùng nông nghiệp lạc hậu nằm sâu trong đất liền vẫn nghèo đói quanh năm, đang trở thành gánh nặng cho Thượng Hải, Thẩm Quyến... Tôi không dám chắc tiên đoán này là đúng, nhưng chắc chắn một điều rằng TQ, dù phát triển, vẫn còn lâu mới là địch thủ của Mỹ hay EU.
-
06-22-2007, 03:15 AM #38Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Em biết ngay thể nào các bác cũng "giả ngu" mà .Công nhận giải thích 2 cái thứ này khó thật nên em mới phải đóng mở ngoặc là hiểu hay kô thì tùy và khó giảng giải nhất khi mà người ta đang trong trạng thái " giả ngu".
Thôi thì thử giải thích kiểu này xem nào . Giả sử nhá : 1 vấn đề lịch sử XYZ đã đựơc thế giới công nhận và đa số người biết đến . Tất nhiên vấn đề này khó có thể thay đổi đc vì để thay đổi nó cần phải thay đổi tư tưởng của cả thế giới . Nhưng với 1 vấn đề đó trong một ngôi trường và chính xác hơn là 1 lớp nếu thầy giáo dạy sai thì việc hiểu về vấn đề đó ở học sinh sẽ khác hoặc có thể việc hiểu của mỗi người khác nhau nên vấn đề lịch sử đó khác nhau . ( chả biết đúng kô nữa, khó )
Còn cái việc 2h với 24/24 ý . Thực chất ai cũng học 24/24 nhưng vấn đề là người ta học cái gì . Người 24/24 học trong sách vở thì cũng chả thể = người 2h học trên sách vở và 22h học tại một nơi mà cái này là tiêu đề của một cuốn truyện " Trường đại học của đời tôi" .
-
06-22-2007, 03:15 AM #39Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
[IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] thì em là không không biết lâu lâu không biết cái ý mà [IMG]images/smilies/5.gif[/IMG]
cái đó cũng không thể nói được , khi chúng ta xuống miền Nam chúng ta o có đốt sách phá hủy văn hóa giết các người có học thế tại sao Chiêm lại thuộc nước ta , cái này phải nói đến chính sách của người cai trị chứ
-
06-22-2007, 03:20 AM #40Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi XIII
Nói chung tôi không thích tranh luận theo kiểu chợ búa này, bác tự độc thoại nhé!
Việc quyết định dùng thuốc xịt Vimax hay bất kỳ sản phẩm hỗ trợ tình dục nào phụ thuộc vào nhu cầu, tình trạng sức khỏe và mục tiêu của bạn. Để giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn, dưới đây là phân tách...
Góc đàn ông. Thuốc xịt Vimax có thực sự cần thiết để sử dụng không?