Kết quả 1 đến 5 của 5
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Công thức phân chia giá trị thặng dư

    Cách đây khoảng 2 năm, biết được chuyện phân chia giá trị thặng dư(GTTD) thế nào là dấu hỏi lớn, Kẹo Kéo có thử nghiên cứu và viết 1 công thức phân chia GTTD. Nhưng tới giờ do yevon hỏi và bác Dr.CID bảo đưa lên thì Kẹo Kéo mới đưa công thức lên, các bác coi thử.

    GTTD=l0+n/t+c1+c2+c3+c4.....+cV
    Trong đó:
    +l0 là giá trị thặng dư tạo ra không có strategy(*1)
    +n là số lượng người lao động
    +t là giá trị strategy do cơ chế lý thuyết(*2) tạo ra
    +c1,c2,c3.... là giá trị các mối strategy
    +V là số thứ tự mối strategy cuối cùng(thực chất cũng là tổng các mối strategy)

    (*1): Strategy: nói đúng ra chính là chiến lược tổ chức, quản lý lãnh đạo của người chủ. Trong 1 hệ thống sẽ có nhiều "mối strategy", do nhiều người tạo nên. Nghĩa là:
    VD: người lãnh đạo có 1 dây chuyền sản xuất kẹo kéo. Từng mạch trong đó, nấu keọ, thêm đường, đóng gói.... là một mối strategy. Thực chất cả dây chuyền cũng có thể gọi là 1 mối strategy, tùy cách chia sao cho tính dễ dàng thôi.
    (*2): Có nhiều mối strategy không do lãnh đạo tạo nên mà nhờ một cơ chế có sẵn. Dây chuyền của các nhà khoa học không thuộc về lãnh đạo chẳng hạn.

    Đây là lý thuyết, thực chất có thể làm được nhưng tuyệt đối cực khó. VD:GTTD dựa trên dây chuyền SX có thể đem đi trừ đi giá trị trung bình nếu làm thủ công để cho ra GTTD của strategy của dây chuyền, nhưng giả sử là GTTD của tiếp thị thì tính thế nào? Có thể lấy GTTD sau tiếp thị trừ đi trước tiếp thị, nhưng sau này giá trị ấy biến thiên đi, chẳng lẽ ngừng tiếp thị để xem GTTD bao nhiêu rồi trừ ra?.... thực chất số GTTD tính được không nhiều, nhưng nếu thỏa thuận lại thì cái mô hình này vẫn áp dụng được.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Kẹo Kéo
    Cách đây khoảng 2 năm, biết được chuyện phân chia giá trị thặng dư(GTTD) thế nào là dấu hỏi lớn, Kẹo Kéo có thử nghiên cứu và viết 1 công thức phân chia GTTD. Nhưng tới giờ do yevon hỏi và bác Dr.CID bảo đưa lên thì Kẹo Kéo mới đưa công thức lên, các bác coi thử.

    GTTD=l0+n/t+c1+c2+c3+c4.....+cV
    Trong đó:
    +l0 là giá trị thặng dư tạo ra không có strategy(*1)
    +n là số lượng người lao động
    +t là giá trị strategy do cơ chế lý thuyết(*2) tạo ra
    +c1,c2,c3.... là giá trị các mối strategy
    +V là số thứ tự mối strategy cuối cùng(thực chất cũng là tổng các mối strategy)

    (*1): Strategy: nói đúng ra chính là chiến lược tổ chức, quản lý lãnh đạo của người chủ. Trong 1 hệ thống sẽ có nhiều "mối strategy", do nhiều người tạo nên. Nghĩa là:
    VD: người lãnh đạo có 1 dây chuyền sản xuất kẹo kéo. Từng mạch trong đó, nấu keọ, thêm đường, đóng gói.... là một mối strategy. Thực chất cả dây chuyền cũng có thể gọi là 1 mối strategy, tùy cách chia sao cho tính dễ dàng thôi.
    (*2): Có nhiều mối strategy không do lãnh đạo tạo nên mà nhờ một cơ chế có sẵn. Dây chuyền của các nhà khoa học không thuộc về lãnh đạo chẳng hạn.

    Đây là lý thuyết, thực chất có thể làm được nhưng tuyệt đối cực khó. VD:GTTD dựa trên dây chuyền SX có thể đem đi trừ đi giá trị trung bình nếu làm thủ công để cho ra GTTD của strategy của dây chuyền, nhưng giả sử là GTTD của tiếp thị thì tính thế nào? Có thể lấy GTTD sau tiếp thị trừ đi trước tiếp thị, nhưng sau này giá trị ấy biến thiên đi, chẳng lẽ ngừng tiếp thị để xem GTTD bao nhiêu rồi trừ ra?.... thực chất số GTTD tính được không nhiều, nhưng nếu thỏa thuận lại thì cái mô hình này vẫn áp dụng được.
    Chú kéo cần bổ sung thêm:
    1. Cơ sở hình thành công thức của chú? Từ đâu ra các số l0, c1, c2 ..
    2. Ứng dụng của công thức này? Chú thử lấy một ví dụ để làm rõ công thức xem sao.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Có một điều khiến Sol thường không trả lời các "giả thiết" hay "thuyết" của Kẹo Kéo đó là do việc Kẹo Kéo sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt lẫn lộn. Điều này khiến Sol không chắc ý Kẹo Kéo là thế nào; và cũng không chắc Kẹo Kéo có tự hiểu điều mình đang nói hay không, vì người ta chỉ vận dụng các ngôn ngữ khác nhau - trừ các ngôn từ khoa học, thường là tiếng Latin hoặc Hy Lạp - để diễn đạt một ý khi chính mình không thể diễn đạt ý đó. Điều đó e rằng không thích hợp khi Kẹo Kéo muốn thuyết giảng một lý thuyết trừu tượng nào đó.
    Nói tóm tắt là Sol các "thuyết" của Kẹo Kéo rất không rõ ràng trong vấn đề sử dụng ngôn từ, khiến người đọc khó nắm bắt nội dung các "thuyết" đó.

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    K2 ko đưa ví dụ cụ thể thì khó hiểu lắm. Có thể lý thuyết K2 đúng về mặt nào đấy nhưng cách thể hiện của K2 ko đầy đủ và ko thuyết phục:
    -Trình bày phức tạp (viết tắt, sử dụng ngôn ngữ ko đồng bộ).
    -Ko ví dụ cụ thể( thế nào là giá trị thặng dư do tiếp thị, ví dụ về L0, n/t, c1, c2) Làm sao mà người ta hiểu đc?
    Khoa học cũng cần có tính thuyết phục K2 ạ, khắc phục nhé, khuyên chân thành đấy.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    K2 ko đưa ví dụ cụ thể thì khó hiểu lắm. Có thể lý thuyết K2 đúng về mặt nào đấy nhưng cách thể hiện của K2 ko đầy đủ và ko thuyết phục:
    -Trình bày phức tạp (viết tắt, sử dụng ngôn ngữ ko đồng bộ).
    -Ko ví dụ cụ thể( thế nào là giá trị thặng dư do tiếp thị, ví dụ về L0, n/t, c1, c2) Làm sao mà người ta hiểu đc?
    Khoa học cũng cần có tính thuyết phục K2 ạ, khắc phục nhé, khuyên chân thành đấy.
    K2 là Kẹo Kéo hả?


    Có một điều khiến Sol thường không trả lời các "giả thiết" hay "thuyết" của Kẹo Kéo đó là do việc Kẹo Kéo sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt lẫn lộn. Điều này khiến Sol không chắc ý Kẹo Kéo là thế nào; và cũng không chắc Kẹo Kéo có tự hiểu điều mình đang nói hay không, vì người ta chỉ vận dụng các ngôn ngữ khác nhau - trừ các ngôn từ khoa học, thường là tiếng Latin hoặc Hy Lạp - để diễn đạt một ý khi chính mình không thể diễn đạt ý đó. Điều đó e rằng không thích hợp khi Kẹo Kéo muốn thuyết giảng một lý thuyết trừu tượng nào đó.
    Nói tóm tắt là Sol các "thuyết" của Kẹo Kéo rất không rõ ràng trong vấn đề sử dụng ngôn từ, khiến người đọc khó nắm bắt nội dung các "thuyết" đó.
    Tiếng Anh là thứ sử dụng gần như hầu hết khái niệm của triết aragist vì vậy ko thể dịch ra tiếng Việt. Nếu sol thấy khó hiểu sau này tôi sẽ chú thích rõ ràng mấy từ đó [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

    @những người đang theo dõi: Công thức này phân giải ra vô cùng phức tạp, dính một đống dây mơ rễ má, vì vậy Kẹo Kéo vô lý khi đưa mỗi cái công thức mà không giải thích gì nhiều. Vì vậy vài hôm nữa rảnh, Kẹo Kéo sẽ viết cho đầy đủ post lên đây, sẽ khá dài đấy. Xin lỗi mọi người.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •