Trang 5 của 13 Đầu tiênĐầu tiên ... 34567 ... CuốiCuối
Kết quả 41 đến 50 của 125
  1. #41
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi FNguyen
    Thực ra cho tới nay người ta vẫn không biết đâu là sự thực. Nếu chấp nhận ông Hồ là người CS ngay từ đầu thì ông Hồ lại bị mang tiếng là "lừa bịp", bằng như coi ông Hồ là người có tư tưởng quốc gia, dân tộc trên hết thì nó lại không hợp với kết luận trên kia của bác.
    Còn một vấn đề rất quan trọng nữa là nếu coi cụ Hồ là người có tư tưởng quốc gia, dân tộc trên hết thì cái luận điểm "Nhân dân VN luôn quyết tâm đi theo con đường (CNCS) mà Bác đã lựa chọn...." là không có cơ sở tí nào cả đúng không bác??? [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  2. #42
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi FNguyen
    Bác cần phải đi sát với thực tế lịch sử trước khi đặt giải thiết hoặc kết luận. Chính phủ 1946 của ông Hồ không hoàn toàn là một chính phủ CS, và ông Hồ cũng không muốn chứng tỏ mình là một người CS. Ông Hồ muốn người Việt xem ông ta có khuynh hướng dân tộc, và thế giới xem ông ta nghiêng về phía đồng minh nhiều hơn.
    Thực ra cho tới nay người ta vẫn không biết đâu là sự thực. Nếu chấp nhận ông Hồ là người CS ngay từ đầu thì ông Hồ lại bị mang tiếng là "lừa bịp", bằng như coi ông Hồ là người có tư tưởng quốc gia, dân tộc trên hết thì nó lại không hợp với kết luận trên kia của bác.
    Cái chính là chính phủ Việt Nam đã giành chính quyền từ sau khi Nhật mới đầu hàng Đồng Minh, và lúc đó chính phủ không phải của mỗi Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là điều tôi cố nói từ mấy trang trước

    Thứ nhất: để tìm kiếm thêm thông tin rồi trình bày sau nhưng tạm hỏi lại bác thế này: nửa đầu TK 20 là giai đoạn công nghiệp hóa mạnh mẽ vậy có phải các nước công nghiệp sẽ có mức sống trung bình cao hơn các nước nông nghiệp lạc hậu không? nếu đúng vậy thì đúng như ý tôi rồi.
    Thứ hai: nếu tôi hiểu không nhầm thì bác đồng ý với tôi
    Thứ ba: hình như bác cũng đồng ý với tôi
    Thứ bốn: bác xem lại Mác đi, phương thức sản xuất được quyết định bởi cái gì???: quan hệ sản xuất, trình độ của lực lượng sản xuất (giai cấp công nhân, mức độ hiện đại của máy móc...)...v...v..., nói như bác thì chúng ta tiến lên CNCS làm quái gì khi các yếu tố của nó (công nghệ, con người, nền tảng...) không cao hơn cái lạc hậu và phản động hơn nó là phương thức sản xuất TBCN
    Thứ cuối cùng: lại cám ơn bác đã đồng quan điểm
    Đầu tiên xin lỗi, tôi đã edit ý 2 và ý 3 nhưng chắc lúc bác quote nó chưa save vào. Vậy nên có gì để đợi bác trả lời lại rồi ta nói luôn.
    Lúc đầu tôi mở đầu câu với: "bác đã sai khi nói", nhưng đổi ý vì thấy nó hơi dở nên edit

  3. #43
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi DongA
    Còn một vấn đề rất quan trọng nữa là nếu coi cụ Hồ là người có tư tưởng quốc gia, dân tộc trên hết thì cái luận điểm "Nhân dân VN luôn quyết tâm đi theo con đường (CNCS) mà Bác đã lựa chọn...." là không có cơ sở tí nào cả đúng không bác??? [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
    Mục tiêu là độc lập dân tộc, con đường là cách mạng vô sản. Ai bảo bác là không có cơ sở [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  4. #44
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi gingerbread
    Đầu tiên xin lỗi, tôi đã edit ý 2 và ý 3 nhưng chắc lúc bác quote nó chưa save vào. Vậy nên có gì để đợi bác trả lời lại rồi ta nói luôn.
    Lúc đầu tôi mở đầu câu với: "bác đã sai khi nói", nhưng đổi ý vì thấy nó hơi dở nên edit
    Bác type nhầm thì cứ edit lại cho rõ nghĩa đi rồi tôi lại tranh luận với bác. Nếu cần thì post bào mới cũng được. Gớm làm tôi mừng hú vì tưởng bác đồng ý với tôi đến 3/4 các ý kiến [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG][IMG]images/smilies/4.gif[/IMG][IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  5. #45
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Dr.Cid
    Mục tiêu là độc lập dân tộc, con đường là cách mạng vô sản. Ai bảo bác là không có cơ sở [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
    "Mục tiêu" với "con đường" có khác gì nhau không hả bác??? tôi hiểu "con đường" là "phương tiện" hay "phương pháp" có đúng ý bác định diễn đạt không???

  6. #46
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Thấy lần này bác trả lời quá chậm so với lần trước nên chỉ muốn nhắc là tôi đã edit rồi.
    Để khỏi mang tiếng spam, tôi trả lời ý 1 và 4 trước;

    Thứ nhất: để tìm kiếm thêm thông tin rồi trình bày sau nhưng tạm hỏi lại bác thế này: nửa đầu TK 20 là giai đoạn công nghiệp hóa mạnh mẽ vậy có phải các nước công nghiệp sẽ có mức sống trung bình cao hơn các nước nông nghiệp lạc hậu không? nếu đúng vậy thì đúng như ý tôi rồi.
    Thứ bốn: bác xem lại Mác đi, phương thức sản xuất được quyết định bởi cái gì???: quan hệ sản xuất, trình độ của lực lượng sản xuất (giai cấp công nhân, mức độ hiện đại của máy móc...)...v...v..., nói như bác thì chúng ta tiến lên CNCS làm quái gì khi các yếu tố của nó (công nghệ, con người, nền tảng...) không cao hơn cái lạc hậu và phản động hơn nó là phương thức sản xuất TBCN
    Thứ nhất: tôi nghi ngờ điều đó. Vì phát triển công nghiệp không có nghĩa là mức sống trung bình sẽ phát triển. Đó là chưa kể ta đang nói đến xã hội đầu thế kỉ 20 khi những liên đoàn công nhân nếu có thì vẫn quá yếu ớt và sự chênh lệch giàu nghèo giữa hai cái giai cấp vẫn cực kì cao. Đó là chưa tính đến công nghiệp của Đức và Nga lúc đó chưa cách biệt đủ xa để có một sự khác biệt rõ ràng trước nhận thức của công nhân.

    Thứ tư: tuy nhiên giống như phương thức sản xuất của CNCS, phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản cũng không thể nâng cao nền tảng kinh tế, không làm cho công nghệ và học thức công nhân/kĩ sư cao hơn được. Dù Việt Nam có theo phương thức sản xuất của CNCS hay của CNTB thì cũng không thể nào so sánh được với Mỹ vì Mỹ đã vốn có những cái trên cao hơn Việt Nam.

  7. #47
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi DongA
    "Mục tiêu" với "con đường" có khác gì nhau không hả bác??? tôi hiểu "con đường" là "phương tiện" hay "phương pháp" có đúng ý bác định diễn đạt không???
    Đúng. Có sao không?
    .....................30 char

  8. #48
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Dr.Cid
    Đúng. Có sao không?
    .....................30 char
    Hơi lạc đề một tý nhưng thấy phong cách của bác hơi lạ (vào quăng một câu rồi đi ra [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] chả giải thích gì [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].) nên tôi nổi hứng hỏi bác.

    Nói như bác thì cách mạng vô sản chỉ là phương tiện (con đường) để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc. Vậy khi đã đạt được mục tiêu đó rồi thì VN có nên chuyển qua làn đường/hoặc con đường khác để đạt được mục tiêu mới là "dân giàu nước mạnh không"???

  9. #49
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    "theo Mác thì phương thức sản xuất của CNXH ưu việt hơn hẳn phương thức sản xuất TBCN, thế thì tại sao VN, TQ lại phải "mời" cái bọn lạc hậu đó về để phát triển sản xuất???"
    Bác xem lại cái, PTSX XHCN ko từ trên trời rơi xuống, trái lại, nó ra đời kế tiếp sau PTSX TBCN <== có nghĩa là, PTSX XHCN có tiền đề là PTSX TBCN.
    -LX, ĐA, TQ và VN trước đây đều có thái độ "phủ định sạch trơn" trước PTSX TBCN, ko thấy được những mặt tích cực và những tiền đề tối quan trọng nó thiết lập, thế là xây dựng luôn "PTSX XHCN" bất chấp các quy luật khách quan, khác gì xây nhà ko cần móng [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG] ==> kết quả mô hình "nhà" đã bị sập, được dịp cho các chấy sĩ có tiếng nói [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].
    -Chỉ có mỗi Lê nin đã tuân thủ đúng theo sự phát triển khách quan của xã hội, chỉ ra phương sách phát triển trong thời kì quá độ là kinh tế nhiều thành phần, sử dụng chủ nghĩa Tư bản, ... nhưng đáng tiếc sau khi Lê nin mất thì chính sách này cũng "bị chôn" luôn, đến nửa thế kỉ sau mới được người ta mới "giác ngộ" và đào lên để thực hiện [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].
    -Còn về vụ sinh viên Mẽo với sinh viên VN ông nào giỏi Mác Lê hơn thì ko biết được. Nếu bác Gin nói Mẽo giỏi hơn thì chẳng qua là chưa xem hết "mặt hàng" của VN thôi [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].

  10. #50
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Nói như bác thì cách mạng vô sản chỉ là phương tiện (con đường) để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc. Vậy khi đã đạt được mục tiêu đó rồi thì VN có nên chuyển qua làn đường/hoặc con đường khác để đạt được mục tiêu mới là "dân giàu nước mạnh không"???
    Thế này là bác phải xem lại nhá [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].
    Cách mạng VN ko dừng lại ở chỗ giành độc lập dân tộc, mà phải xây dựng dân tộc trở thành hùng cường, dân ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đc học hành, xã hội công bằng dân chủ văn minh, ...
    -Để thực hiện tất cả những mục tiêu trên, kể cả giành độc lập dân tộc lẫn xây dựng đất nước, thì các cụ nhà ta đã xác định giải pháp (hay con đường) đều là CNXH và CNCS. Con đường CNXH + CNCS với mục đích "dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" là quan hệ tương hỗ, gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời ==> CNXH và CNCS sẽ đưa dân tộc tới "dân giàu ... văn minh", ngược lại, muốn "dân giàu ... văn minh" không thể không đi con đường CNXH và CNCS <== quan điểm của DCS đấy, bác còn có gì ko rõ ko [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].
    -Còn việc bác bảo để "dân giàu ... văn minh", thì có con đường khác tốt hơn con đường CNXH và CNCS là con đường CNTB (hay các chấy sĩ vẫn gọi là con đường "dân chủ" - mà thực ra còn hay bị gọi là "rân chủ" [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]) thì iem ko có gì để nói, đơn giản vì iem là người đi theo CNXH và CNCS [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG].

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •