-
05-13-2008, 07:00 PM #91Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Vâng, em nhường bác Mitdac "chủ công" tranh luận cho nó "thống nhất đường lối quan điểm" vậy. Khi nào bác Mit lên tiếng trở lại thì em sẽ phản biện bác Mit cho nó xôm tụ chứ thế ầy thì buồn quá
-
05-13-2008, 07:04 PM #92Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi Mitdac
[IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
-
05-13-2008, 08:40 PM #93Senior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 122
Nhìn hai bạn đùn đẩy nhau lên đoạn đầu đài mà tôi không khỏi khâm phục về sự dũng cảm và ý chí quyết thắng của chi bộ các bạn [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]
Rồi, bây giờ sẽ theo định nghĩa của bạn DongA là
thành thật mà nói là tui ít học nên mới a dua vào đây hỏi các bác để "khai sáng" cho... thế mà các bác không trả lời mà cứ vòng vo .
Thôi thì tui dùng từ dân dã thế này cho nó dễ hiểu: "Tại sao chủ nghĩa Mác - Lê lại chỉ thành công ở các nước nghèo đói, kém phát triển mà không phải là ở các nước tư bản phát triển??? như cụ Mác đã nói"
Chú giải:
1. các nước nghèo đói/kém phát triển là các nước mà tui đã đề cập đến trong các post trước
2. thành công: giành được chính quyền, xây dựng chuyên chính VS và học thuyết Mác - Lê có ảnh hưởng to lớn/chi phối mọi mặt đời sống xã hội
-
05-13-2008, 09:29 PM #94Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi Komsomol
Gợi ý cho chú nhá:
Chế độ độc tài/chuyên chính/chuyên chế >< tự do - dân chủ - đa nguyên.
[IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Mà tôi nói là "chỉ tính" khi nào?, tôi nói thế này cơ mà:
Cá nhân tôi thì cho rằng một học thuyết triết học hay tôn giáo thành công ở một quốc gia hay một xã hội nào đó khi học thuyết đó tạo ra được sự ảnh hưởng to lớn đến mọi mặt đời sống xã hội: chính trị (hiển nhiên rồi), kinh tế, văn hóa, giáo dục.... Giành được chính quyền và dựng lên chuyên chính là thể hiện rõ nhất đó.
-
05-13-2008, 09:36 PM #95Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
xóa, post trùng [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]( 30 charrrrr)
-
05-13-2008, 09:36 PM #96Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Nhìn hai bạn đùn đẩy nhau lên đoạn đầu đài mà tôi không khỏi khâm phục về sự dũng cảm và ý chí quyết thắng của chi bộ các bạn
Ai xóa hộ tớ bài trên, máy bị lỗi nên post 2 bài
-
05-13-2008, 10:33 PM #97Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi Komsomol
-
05-13-2008, 10:41 PM #98Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Đờ tờ CId làm trưởng ban tuyên huấn, còn kom so mon là phó trưởng ban mà, trong khi chưa nghĩ ra câu trả lời thì phải, phải vặn vẹo 1 tí chứ, thông cảm đi [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
-
05-13-2008, 11:41 PM #99Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Bác tốn công viết đoạn dưới vô ích rồi [IMG]images/smilies/22.gif[/IMG]
Gửi bởi DongA
Gửi bởi DongA
Rồi trở lại cãi mấy ý khác tiếp
Thứ hai: Tôi có thể chứng minh lãnh tụ ở các nước CNXH là sản phẩm của tuyên truyền và sùng bái cá nhân mà chả cần so sánh với lãnh đạo ở các nước tư bản. Stalin, Mao, Kim...là sản phẩm của sùng bái và tuyên truyền thì chắc chắn lên Google tìm ra cả đống thông tin. Nếu bác không tìm ra tôi sẽ tìm giúp. Ngoài ra các phong trào "học tập đạo đức ...." với "thi kể chuyện..." không phải là tuyên truyền thì là gì???
Trích gingerbread: Thứ hai những lãnh tụ của họ chưa chắc là sản phẩm của bộ máy tuyên truyền
Và bác không nêu được dẫn chứng để chứng minh điều này [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Thứ ba: tôi đưa link để bác thấy là nước Nga đầu TK20 là một trong những nước lạc hậu nhất châu Âu với đa số là nông dân... Điều này củng cố cho quan điểm của tôi. Việc TQ và VN là hai nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản công nghiệp cũng là cơ sở cho quan điểm của tôi: "người nông dân dễ bị lôi kéo..." và ..."xuất phát điểm với mức sống thấp nên dễ bằng lòng..."
Tôi hiểu ý bác khi viết ra câu trên là nhằm phản bác quan điểm của tôi là "CMVS thành công và bám rễ được là vì các nước đó là nông nghiệp lạc hậu, mức sống của nhân dân thấp..." nhưng bác có biết rằng chính cụ Mác đã chỉ ra rằng "phương thức sản xuất luôn phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất" không? Kinh tế TBCN chắc chắn phải hơn kinh tế tư bản nửa phong kiến của Nga, Tàu hay VN chứ
Bác sử dụng từ "phương thức sản xuất" trong hai cái để nhập làm một. Nhưng một cái là đường lối của phương thức sản xuất, một cái là khả năng và tính hiệu quả của phương thức sản xuất.
Nếu phương thức sản xuất(đường lối) chỉ có của XHCN và TBCH (và môt vài phương thức sản xuất khác). Trong khi phương thức sản xuất (khả năng)cũng lại phù thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Vậy hoá ra trình độ của lực lượng sản xuất không xét theo thang điểm dở hoặc giỏi mà xét theo thang XHCN hay TBCN chăng?
Và nếu phương thức sản xuất phụ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Và trình độ lực lượng sản xuất của Việt Nam và Mỹ hoàn toàn chênh nhau một trời một vực. Vậy tức là Việt Nam và Mỹ không bao giờ có cùng phương thức sản xuất (đường lối , eg TBCN hay XHCN) cho đến khi naòi trình độ sản xuất của hai nước ngang nhau? [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Từ tiếng Đức nó dịch sang tiếng Việt dễ lộn vậy đấy. Tôi cũng chẳng thể nào trách bác. [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
-
05-14-2008, 12:31 AM #100Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Chú bánh gừng, chú nên học hỏi phương pháp tranh luận thật kỹ rồi hãy tiếp tục chứ cứ thế này thì anh chán chú lắm [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG] để anh giảng giải cho chú thêm một lần (một lần nữa thôi đấy nhá) [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
Vì ý 4 của tôi dùng để phản biện cái này:
"Chỉ có câu hỏi này xin bác chỉ giáo: "theo Mác thì phương thức sản xuất của CNXH ưu việt hơn hẳn phương thức sản xuất TBCN, thế thì tại sao VN, TQ lại phải "mời" cái bọn lạc hậu đó về để phát triển sản xuất???"
Hay là ý bác là đây không phải Mỹ mà là Anh, Nhật hay Châu Âu nói chung?[IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Còn việc các chấy sĩ tiếp tục kêu DCS vác Tư bản nước ngoài về bóc lột dân tộc mình thì đúng là màn tấu 2` tập 2 . Đầu tư của nước ngoài tuy có bóc lột, nhưng bét ra nó cũng có mặt tích cực trong việc phát triển sản xuất ngay tại địa phương <== DCS trải thảm mời gọi đầu tư chẳng qua chỉ là biện pháp, phương tiện để tiến hành cách mạng CNXH. Cái đích đến cuối cùng vẫn là CNXH và CNCS .
Quay lại với câu hỏi "Tại sao chủ nghĩa Mác - Lê lại có thể giành được chính quyền và bám rễ lâu dài ở các nước lạc hậu mà không thể thành công ở các nước tư bản phát triển???" theo quan điểm cá nhân của tôi thì vì lý do sau:
1.
2.
....
Hỏi:
Tại sao chủ nghĩa Mác - Lê lại có thể giành được chính quyền và bám rễ lâu dài ở các nước lạc hậu mà không thể thành công ở các nước tư bản phát triển??? (như các lãnh tụ Mác - Lê đã tiên đoán).
Trả lời:
Tại thời điểm cách mạng vô sản nổ ra các nước như Nga, TQ, VN.. về cơ bản là các nước nông nghiệp lạc hậu, quần chúng cách mạng chủ yếu là nông dân cho nên:
1. quần chúng dễ bị lôi kéo ....
2. dễ bị bộ máy tuyên truyền ... trở thành nạn nhân của tệ sùng bái cá nhân ...
3. xuất phát điểm với mức sống thấp
...
Tôi đâu phủ nhận các lãnh tụ của XHCN được tuyên truyền để nổi tiếng hơn đâu mà bác phải viết dài dòng vậy. Ngược lại đối với tôi vị lãnh tụ hay người nổi tiếng nào cũng có ít nhiều một vài bộ máy tuyên truyền để đánh bóng. Cái tôi đang cố chứng minh là:
Thứ hai những lãnh tụ của họ chưa chắc là sản phẩm của bộ máy tuyên truyền[/I]
Và bác không nêu được dẫn chứng để chứng minh điều này [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Thứ nhất, bác sai vì nước Nga công nghiệp lạc hậu hơn những nước Châu Âu khác ( vẫn đứng thứ 5, trong cùng link bác đưa, nhưng thua vẫn là thua). Trừ khi bác xem công nghiệp lạc hậu là học thức, trí tuệ cũng lạc hậu hơn. Chẳng phải tất cả các ý chúng ta vẫn đang cố cãi nhau xem nông dân có thật là dân trí thấp hơn công nhân hay không chăng?
Xin lỗi , nhưng rất tiếc đoạn này bác đã sai.
Bác sử dụng từ "phương thức sản xuất" trong hai cái để nhập làm một. Nhưng một cái là đường lối của phương thức sản xuất, một cái là khả năng và tính hiệu quả của phương thức sản xuất.
Nếu phương thức sản xuất(đường lối) chỉ có của XHCN và TBCH (và môt vài phương thức sản xuất khác). Trong khi phương thức sản xuất (khả năng)cũng lại phù thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Vậy hoá ra trình độ của lực lượng sản xuất không xét theo thang điểm dở hoặc giỏi mà xét theo thang XHCN hay TBCN chăng?
Và nếu phương thức sản xuất phụ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Và trình độ lực lượng sản xuất của Việt Nam và Mỹ hoàn toàn chênh nhau một trời một vực. Vậy tức là Việt Nam và Mỹ không bao giờ có cùng phương thức sản xuất (đường lối , eg TBCN hay XHCN) cho đến khi naòi trình độ sản xuất của hai nước ngang nhau? [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Từ tiếng Đức nó dịch sang tiếng Việt dễ lộn vậy đấy. Tôi cũng chẳng thể nào trách bác. [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
Thế ra chú đọc Tư bản luận German version rồi à? ngưỡng mộ chú quá đi. Từ nay không dám tranh luận với chú nữa đâu.
Auf Wiedersehen! chú nhá [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
Tôm càng sen là loại hải sản có giá trị dinh dưỡng cao tại Việt Nam, sống chủ yếu ở vùng nước ngọt và nước lợ. Chúng được đánh giá là một trong 3 loại tôm nước ngọt có kích thước lớn trong họ hàng...
Tôm càng sen thắng tôm giá cả hợp lý giao hàng miễn phí TPHCM