Trang 6 của 6 Đầu tiênĐầu tiên ... 456
Kết quả 51 đến 55 của 55
  1. #51
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0


    Ơ chú này buồn cười ghê. Cái câu bôi đậm của chú là câu hỏi, thế mà chú bảo là ý của chú thì anh cũng chịu, cóc hiểu nổi. Chú ra đường hỏi: "hôm nay trời nắng không?" xem có ai hiểu được ý chú là "hôm nay trời nắng!"?
    Thế rốt cuộc ý chú là "cải cách" là đúng đường chứ gì? Thế thì còn gì phải nói. Không có Einstein tìm đúng đường thì có người khác sẽ tìm đúng đường. Cần gì phải có Einstein mới tìm được.
    ... nói đi nói lại bác CID vẫn chẳng hiểu tôi nói gì cả? Xu hướng của cả thế giới là không cải cách, như vậy lấy cơ sở nào để có một người khác tìm đúng đường?


    Cái "xu hướng" như dân ta vẫn hiểu là thế đấy Đấy chính xác là cách hiểu từ "xu hướng" của dân VN (trừ vài "Anh xờ tanh" người Việt những người hiểu "xu hướng" theo một nghĩa khác, do đó tự coi mình là "không theo xu hướng nào") Với cách hiểu "xu hướng" như thế thì cái "phần lớn" của bác trở thành đồ bỏ, vì nếu một "xu hướng" được phần lớn người đi theo thì người ta chỉ đơn giản gọi nó là "xu hướng chung", còn một "xu hướng" chỉ được một ít người đi theo thì người ta gọi là "xu hướng riêng"

    Nếu bác đã có thể định nghĩa từ "xu hướng" một cách "phi thường" () như thế, thì đúng là lí luận của bác cũng... "có lí" thật Thế thì Einstein và Edison đúng là... "không theo xu hướng" thật Thế thì đúng là chẳng còn gì để cãi nhau thật, vì có vẻ tình hình lại giống như "Hỏi: con gà là con gì? Trả lời: con gà là con sủa gâu gâu" mất rồi
    Bạn nên học lại về lí luận tổng quát vì bạn cực yếu môn này.


    Nhắc lại về xu hướng: xu hướng của một tập thể/quốc gia/loài người đơn giản là hành động hoặc hệ thống hành động có mục đích và tương tự nhau của phần lớn người trong tập thể/quốc gia/loài người("phần lớn" ở đây tùy quan điểm và xét đoán, VD như "phần lớn" của xu hướng vật lý thời trước Einstein là 98-99%, xu hướng chuyển sang tư bản ở các nước Tây Âu là 80-90%). Ví dụ như nói xu hướng của định hướng nghề nghiệp ở VN hiện nay là kinh tế, tức là những thí sinh thi vào ĐH/CĐ hiện nay phần lớn học và thi vào các ban kinh tế của các trường, đây là hệ thống hành động: ôn luyện thi, đăng ký thi, tham gia thi, hiểu chưa?

    xu hướng
    - dt (H. xu: hùa vào, mau tới; hướng: phía) Sự ngả theo về phía nào:
    Nhìn lại xem cái định nghĩa của bạn và định nghĩa của tôi nó khác nhau chỗ nào? "Sự ngả theo về phía nào" chính là "hành động hoặc hệ thống hành động có mục đích và tương tự nhau của phần lớn người trong tập thể/quốc gia/loài người", mấu chốt là ở mấy chữ "tương tự nhau" đấy. Có cái là định nghĩa của tôi chi tiết và có thêm vào những thành phần ẩn đi (VD: sự ngả về một phía. Ai ngả? Con người/Tập thể/Quốc gia)

    @Hang: Bác có định nghĩa của bác, tôi có định nghĩa của tôi, miễn sao nó xác định cùng một hiện tượng. Giống như định nghĩa "Hình chữ nhật là tứ giác có ba góc vuông" và 'Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông" chẳng có cái nào sai. Chuyện này ngày xưa tôi và bác CID cũng hay tranh luận.



    Nếu không có căn cứ thực tiễn thì... lí thuyết là cái chiến thắng Đáng nhẽ mình phải nhìn thấy luận điểm này sớm hơn chứ nhỉ Thôi, để em giảng cho bác Arist thêm ít nữa về Triết vậy Thực tiễn là tiêu chuẩn đúng nhất để kiểm nghiệm mọi lí thuyết, đấy là quan điểm Duy Vật Chủ Nghĩa Quan điểm của bác "Nếu không có căn cứ thực tiễn thì lý thuyết là cái chiến thắng" đích thị là Duy Tâm Chủ Nghĩa và khi nói ra luận điểm ấy, bác đã tự biến mình thành một nhà duy tâm rất triệt để Nếu "lí thuyết" của bác đúng về Toán (cái này chỉ là giả thiết thôi ), song chưa được thực tiễn kiểm tra, thì "lí thuyết" ấy vẫn chỉ là "giả thuyết" chứ chưa phải "chân lí"; đơn giản vì nó vẫn là sản phẩm của ý thức, và chúng ta chưa thể biết cái sản phẩm ấy có phản ánh đúng đắn giới tự nhiên hay không

    Bác đã thuần túy dựa vào Tư Biện để tìm ra công thức của mình: (phát minh của Edison)/(số rất lớn) thì em cũng có thể thuần túy dựa vào Tư Biện để bác bỏ công thức ấy Em có thể thêm một đại lượng nữa vào công thức ấy, và biến nó thành thế này: (phát minh của Edison)/(số rất lớn)*(số nhà nghiên cứu ngoài Edison) Tại sao à Bác chỉ biết có mình Edison, nhưng em cũng có thể giả thiết là nhiều người khác cũng nghiên cứu để sáng chế ra những sản phẩm như thế, nhưng vì Edison đã tìm ra rồi, nên họ không công bố phát minh của mình nữa, hay không tiếp tục nghiên cứu nữa Bác định phản biện thế nào Sau khi nhân với đại lượng (số nhà nghiên cứu ngoài Edison), thì giá trị của biểu thức ấy có thể tăng lên hàng chục lần Thêm vào đó, nếu để ý rằng đại lượng (số rất lớn) ấy có thể nhỏ đi vài chục lần, vì ta chỉ xét đến những phát minh có trình độ tương ứng với trình độ khoa học thời Edison, thì giá trị của biểu thức ấy lại có thể tăng thêm hàng chục lần nữa Bác phản biện đi
    Lại một lần nữa nhắc Kom về lí luận tổng quát. Công nhận một điều là cái lý thuyết trên kia viết hơi thiếu. Thực ra phải thế này:


    Nếu không có căn cứ thực tiễn phản biện lại thì lý thuyết dựa trên các căn cứ thực tiễn ghi nhận là cái chiến thắng
    Lý thuyết của tôi không phải không dựa trên thực tiễn, nó dựa trên thực tiễn, nhưng bạn chưa đưa ra được căn cứ thực tiễn để bác bỏ, vì vậy lý thuyết của tôi - dựa trên các căn cứ thực tiễn - vẫn đứng vững. Cái sai chỗ này của bạn là không đọc kỹ rồi lao vào cãi. Nếu đọc kỹ, bạn sẽ nhận ra là tôi có dựa trên căn cứ thực tiễn.


    Bác đã thuần túy dựa vào Tư Biện để tìm ra công thức của mình: (phát minh của Edison)/(số rất lớn) thì em cũng có thể thuần túy dựa vào Tư Biện để bác bỏ công thức ấy Em có thể thêm một đại lượng nữa vào công thức ấy, và biến nó thành thế này: (phát minh của Edison)/(số rất lớn)*(số nhà nghiên cứu ngoài Edison) Tại sao à Bác chỉ biết có mình Edison, nhưng em cũng có thể giả thiết là nhiều người khác cũng nghiên cứu để sáng chế ra những sản phẩm như thế, nhưng vì Edison đã tìm ra rồi, nên họ không công bố phát minh của mình nữa, hay không tiếp tục nghiên cứu nữa Bác định phản biện thế nào Sau khi nhân với đại lượng (số nhà nghiên cứu ngoài Edison), thì giá trị của biểu thức ấy có thể tăng lên hàng chục lần Thêm vào đó, nếu để ý rằng đại lượng (số rất lớn) ấy có thể nhỏ đi vài chục lần, vì ta chỉ xét đến những phát minh có trình độ tương ứng với trình độ khoa học thời Edison, thì giá trị của biểu thức ấy lại có thể tăng thêm hàng chục lần nữa Bác phản biện đi
    Bạn lại chẳng thèm đọc bài tôi rồi cứ thế mà viết. Phần chứng minh cái lý thuyết của bạn(cũng là của CID) là sai, tôi đã viết trên kia rồi.

    Thực ra tôi không muốn lên đây nữa, nhưng Kom hôm nào lại bảo tôi chạy thì phiền.

  2. #52
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    "Lí luận tổng quát" thì em xin nói: không phải em cực yếu, mà là em còn chưa biết có môn đấy để mà học Các khoa học (Tự nhiên, Xã hội, kể cả Toán) đều có 1 môn gọi là "phương pháp luận", còn Triết thì bản thân nó là "phương pháp luận tổng quát" rồi Thế bác chỉ cho em chỗ nào dạy môn đấy, hay bác cho em thỉnh giáo luôn kiến thức "lí luận tổng quát" của bác ạ
    Lí luận tổng quát là kỹ thuật nhìn tổng quát và lý thuyết tổng quát, khi học triết thì cái ấy là cơ bản nhất, bạn thật sự chưa bao giờ nghe?



    Đến thua bác Cái mà bác bảo là "mấu chốt" thực ra chả thể hiện được vai trò mấu chốt tí nào, vì nó không thể hiện được sự khác biệt giữa em và bác, không làm cho người ta phân biệt được em với bác Cái phần mà em cho là mấu chốt nó nằm ở trên kia, đoạn in chữ đỏ ấy ạ Nếu cái mà bác bảo là "mấu chốt" nó đúng thật là 1 mấu chốt, thì tư sản với vô sản cũng có 1 điểm mấu chốt, ở chỗ họ đều là human cả
    Cãi với bạn vừa cãi vừa ngáp... chán quá... cả cơ bản cũng không thấy được sao?

    Bình thường người ta hay chỉ ra cái khác biệt trong lí luận... còn ở đây tôi chỉ ra cái tương đồng, để chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa. Đơn giản thế thôi không nhìn ra sao?

    Khác biệt chỗ nào, tương đồng chỗ nào, là cái cơ bản nhất, tôi để thử xem bạn có thấy nó đâu không?


    Lí thuyết của bác dựa trên cơ sở thực tiễn thật ạ Bác hạ cố giải thích cho em xem lí thuyết đấy dựa trên cơ sở thực tiễn nào ạ
    Thế mới nói yêu cầu bạn đọc lại từ đầu. Cơ sở thực tiễn tôi đã chỉ ra rồi.

  3. #53
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    (1)Theo em biết thì trong nghiên cứu, người ta đi từ cái cụ thể trước, từ rất nhiều cái cụ thể mới suy ra cái tổng quát (những qui luật phổ biến), rồi quay về xem cái cụ thể ở mức cao hơn (tìm hiểu xem nó tuân theo những qui luật phổ biến như thế nào, hoặc tìm hiểu xem những yếu tố nào đã tác động khiến nó không tuân theo). Thế cái "kỹ thuật nhìn tổng quát và lý thuyết tổng quát" của bác nó có phải là cái đấy (1 phần hoặc toàn bộ) không, nếu không phải thì nó là gì ạ
    Thế triết học vật chất - ý thức và logic của Marx bạn chưa bao giờ nghe qua? Quy luật sáng tạo, phương pháp luận sáng tạo cũng chưa? Hay bạn đã học qua rồi mà chỉ là người ta không gọi như thế thôi?


    (2)"Bình thường người ta hay chỉ ra cái khác biệt trong lí luận; còn ở đây tôi chỉ ra cái tương đồng, để chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa" Dạ vâng, bác đã muốn làm theo kiểu "phi thường", thì em đang đóng vai môn sinh, cũng sẵn sàng chạy theo bác vậy Mời bác làm mấy việc in chữ đỏ theo như trình tự trên kia, để em xem là trong các trường hợp cụ thể thì cái nguyên tắc tư duy ấy được thực hiện như thế nào ạ
    Thôi chán bạn quá. Cả những cái cơ bản trong logic và lý luận mà bạn cũng không biết? Bạn từng học qua triết chính quy chưa đấy?

    Những cái trên kia là trường hợp cụ thể. "Khác biệt trong lí luận" hay là "chỉ ra cái tương đồng, để chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa" bạn đã xem nhiều người sử dụng rồi, chỉ có là bạn chưa nhận ra thôi. Đó là những phương pháp lí luận cụ thể. Những phương pháp tổng quát hơn là logic, phản biện(chỉ ra sự sai trong trường cơ sở - kết quả dựa trên một vài tiền để cơ bản), phân tích(xét các cơ sở và trừu tượng hóa các cơ sở tham gia dựa trên phân giải phạm vi xét đoán, để dựa vào các quy luật thống nhất xác định kết quả hệ logic) , tổng hợp(xét đoán các hệ logic được phân tích dựa trên xét đoán hệ logic giữa các kết quả của các hệ logic này). Những cái tôi vạch ra như "Khác biệt trong lí luận" hay là "chỉ ra cái tương đồng, để chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa" chỉ là những trường hợp con trong những phương pháp lí luận ấy. Nó chẳng được dạy chính quy nên cũng chẳng có trường hợp thực tế rõ ràng. Còn nếu tìm trường hợp thực tế thì có bài trên kia: phương pháp luận là phản biện bằng cách phân tích. "chỉ ra cái tương đồng" là dựa trên xét đoán trên các tiền đề(rất nhiều không tiện liệt kê, ví dụ như 1+1=2) mà dựa trên logic trên các tiền đề đó để chỉ ra sự tương đồng giữa các hệ logic trên tiền đề từ đó suy ra hai cơ sở trừu tượng hóa chỉ một cơ sở thực tế..


    View Post
    Nhắc lại về xu hướng: xu hướng của một tập thể/quốc gia/loài người đơn giản là hành động hoặc hệ thống hành động có mục đích và tương tự nhau của phần lớn người trong tập thể/quốc gia/loài người("phần lớn" ở đây tùy quan điểm và xét đoán, VD như "phần lớn" của xu hướng vật lý thời trước Einstein là 98-99%, xu hướng chuyển sang tư bản ở các nước Tây Âu là 80-90%). Ví dụ như nói xu hướng của định hướng nghề nghiệp ở VN hiện nay là kinh tế, tức là những thí sinh thi vào ĐH/CĐ hiện nay phần lớn học và thi vào các ban kinh tế của các trường, đây là hệ thống hành động: ôn luyện thi, đăng ký thi, tham gia thi, hiểu chưa?

    - dt (H. xu: hùa vào, mau tới; hướng: phía) Sự ngả theo về phía nào:
    tiền đề để "chỉ ra cái tương đồng" là những từ "ngả theo" và "hành động có mục đích và tương tự nhau" được hiểu như nhau theo một tiền đề trong thực tế(còn nếu lúc đó bạn đòi chứng minh(thực ra bạn không đòi chứng minh) thì tôi sẽ xét hệ logic trên tiền đề tổng quát hơn). Chỗ này ngay từ tiền đề đã xét được nên không cần nói dài.

    Còn cái "chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa" thì dựa trên cơ sở trên kia bạn cũng hiểu dễ dàng: chỉ thay "sự tương đồng giữa các hệ logic" thành "sự sai khác giữa các hệ logic". Còn tại sao từ "chỉ ra sự tương đồng" có thể "chỉ ra thêm một cái khác biệt trong một cái lí luận khác nữa" là do chính bác đã phân tích chỉ ra hai cơ sở không tương đồng, nên nếu tôi vạch ra hai cơ sở đó tương đồng, từ đó sẽ suy ra được sự không tương đồng tại điểm này giữa tôi và bác(cũng là luận thẳng trên tiền đề".

    Đoan chắc bạn nếu học ĐH ở VN chắc đã có học qua, chỉ có thể là tôi gọi các thứ khác bạn thôi.

  4. #54
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    theo tui thì nếu chúng ta chiếm đc trung quốc thì nước ta sẽ bi sát nhập vào trung quốc và dân ta sẽ bi đồng hoá , giống như Mãn thanh bây giờ lãnh thỗ đã bi sát nhập vào trung quốc.
    Nếu chúng ta chiếm được Trung Quốc thì chúng ta nên làm 1 trong 2 việc :
    + Tàn sát hết dân Trung quốc ( chắc chắc là không thể rùi , dân số ta chưa băng 1/10 của hắn)
    + Chỉ lấy 1 phần đất đai sau đoá đuổi hết dân vùng đoá đi , rùi lâp 1 triều đình bị chi phối bởi Việt Nam

  5. #55
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0

    + Tàn sát hết dân Trung quốc ( chắc chắc là không thể rùi , dân số ta chưa băng 1/10 của hắn)
    + Chỉ lấy 1 phần đất đai sau đoá đuổi hết dân vùng đoá đi , rùi lâp 1 triều đình bị chi phối bởi Việt Nam
    Hai cái này người Mông Cổ đều đã làm khi chiếm được Trung Quốc. Kết quả là 96 năm nhà Nguyên và một vùng đát không hề Hán hóa (để dành để chạy về khi bị người Trung Quốc đuổi)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •