Kết quả 1 đến 6 của 6

Chủ đề: Câu Tiển Kiếm


  1. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Nó được mạ một lớp ô xít ở ngoài rồi, cho nên không thể bị ôxi hóa được nữa,dẫn tới không bị rỉ sét.

    Bạn tranhuytung ngày xưa trốn học môn Hóa phải không [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG].

  2. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Vấn đề là nó bị chôn dưới lòng đất trong điều kiện ẩm ướt nữa mới ghê !

  3. #4
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    30
    Thời đấy đúc được cây kiếm tốt như thế thì rõ là nghệ nhân tài lắm rồi.

  4. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Khi đã được mạ rồi, thì không bị oxi hóa nữa, cho nên dù dù có ẩm ướt đất cát thế nào thì cây kiếm vẫn không bị rỉ sét. Trừ khi có sức mạnh bên ngoài tác động làm bong tróc lớp mạ đó đi, thì cây kiếm mới bị oxi hóa.
    Nhưng trình độ chế tác thời đó mà làm ra được cây kiếm như vầy thì đúng là ghê thật.

  5. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Tới từng tham quan di tích Osaka Jo (Thành cổ Osaka), cũng thấy qua những cây kiếm Nhật có niên đại hàng trăm năm còn mới toanh, nhưng quả thật cây kiếm này được chế tác quá tinh xảo, nhìn hoa văn trên lưỡi kiếm, và độ bền theo thời gia của nó thì đủ biết ! Có quá nhiều bí ẩn lịch sử trong cây kiếm này, bởi nếu đúng như Aether nói thì kỹ thuật mạ đã có cách nay 2000 năm, nhưng kiếm lại là binh khí chiến đấu chịu va đập rất nhiều.
    Theo phân tích các thần phần kiêm loại trong cây kiếm này thì kết quả như sau :

    Phần phân tích Đồng Thiếc Chì Sắt Lưu huỳnh Asen
    Lưỡi kiếm 80,3 18,8 0,4 0,4 - có dấu vết
    Mẫu vàng 83,1 15,2 0,8 0,8 - có dấu vết
    Mẫu tối 73,9 22,8 1,4 1,8 có dấu vết có dấu vết
    Mẫu tối nhất 68,2 29,1 0,9 1,2 0,5 có dấu vết
    Cạnh kiếm 57,3 29,6 8,7 3,4 0,9 có dấu vết
    Mũi kiếm 41,5 42,6 6,1 3,7 5,9 có dấu vết

    Như vậy phần thân của lưỡi kiếm có thành phần chủ yếu là đồng để kiếm có độ mềm dẻo và không bị phá hủy, phần cạnh kiếm có tỉ lệ thiếc cao hơn để đảm bảo độ sắc và cứng, thành phần lưu huỳnh giúp kiếm giữ được độ sáng bóng.

    Thời đó mà có được kỹ thuật luyện kim như thế này thì đúng là không thể tưởng tượng, theo kết luận thì một phần nguyên nân giữ cho cây kiếm này lâu bền chính là nhờ cái vỏ kiếm được chế tác vừa kín với lưỡi kiếm !

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •