Kết quả 1 đến 9 của 9

Chủ đề: Đây là đạo gì ?

  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Đây là đạo gì ?

    Nghe nói "tôn giáo nào cũng hay cũng đẹp" cho nên Tèo thử tìm hiểu coi cái thứ tôn giáo này nó cũng hay và đẹp như thế nào , và sau đây :

    Chớ tưởng rằng ta đến đây để đem nền Hòa Bình cho Thế Giới, ta đến đây không phải để đem lại nền Hòa Bình. mà đem Gươm Đao.” (“Do not think that I have come to bring peace on earth, I have not come to bring peace, but the sword. Matt – 10-34”).

    Ta sẽ làm cho chúng nó ăn thịt con trai, con gái mình, và trong cuộc vây hảm khốn cùng với quân thù tìm cách hại chúng, mọi người sẽ ăn thịt thân hữu mình.” (“And I will make them eat the flesh of their sons and their daughters, and everyone shall eat the flesh of his neighbor in the siege and in the distress, with which their enemies and those who seek their life afflict them. Jeremiah - 19-9The Holy Bible, Cokesbury, 1963, p. 680”).

    Chỉ thờ lạy Chúa Trời, kẻ nào tế lễ thần khác sẽ bị tiêu diệt.” (“Whoever sacrifices to any god, save to the Lord only, shall be utterly destroyed - Exodus 22-20”).

    Rồi Đức Chúa Trời phán: Bởi vì Ngài biết rằng ta là Đức Chúa Trời: Trông đây, ta sẽ đập cây gậy trong tay ta xuống nước, nước sông Nile sẽ đổi thành máu.” (“Thus says the Lord, By this you shall know that I am the Lord: Behold, I will strike the water that is in the Nile with the rod that is in my hand, and it shall be turned to blood - Exodus 7-17”).

    Cá sông Nile sẽ chết hết, nước sông Nile trở nên hôi thối, dân Ai Cập sẽ uống nước sông Nile lấy làm ghê tởm.” (“..and the fish in the Nile shall die, and the Nile shall become foul, and the Egypttians will loathe to drink water from the Nile - Exodus 7-18”).

    Cá sông Nile chết hết, nước sông Nile trở nên hôi thối, người Ai Cập không thể uống được nước sông Nile và máu lan tràn khắp nước Ai Cập.” (“..and the fish in the Nile died, and the Nile became foul, so that the Egyptians could not drink water from the Nile; and there was blood throughout all land of Egypt - Exodus 7-21”).

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Khi bị Đế quốc Rôma đô hộ, người Do-thái đã nhiều lần nổi dậy. Hérode, dưới thời Tibère (-37, -4) đã thành công một thời gian làm cho những người đồng đạo (Judaỳsme) của ông chấp nhận cộng tác với Đế quyền Rôma đang đô hộ họ, nhưng sự hợp tác này không kéo dài. Một bộ phận gọi là nhóm người Zélote vẫn cương quyết bảo tồn tinh thần quật khởi của người Do-thái chống người Rôma, và bền bĩ chuẩn bị nổi dậy giành lại độc lập. Vào năm 17 (sau Kytô), một người Galilée mà người Zélote thừa nhận là một Đấng Cứu Thế (Messie), là Juda, đứng lên lãnh đạo cuộc kháng chiến để giải phóng dân tộc Do-thái. Đế quốc Rôma, trong nhất thời, phải rút lui khỏi một số điểm trú đóng. Juda lập quốc trên các vùng đất vừa được giải phóng; nhưng người Rôma đã trở lại một sức mạnh quân sự lớn hơn, và Juda đã bị giết; các con của Juda là Jacob, Simon và Ménahem tiếp tục thay cha chiến đấu, rồi cả ba đều bị bắt và bị người Rôma đóng trên thập tự giá.

    Dưới triều đại của Néron, vào năm 66, một cuộc tổng nổi dậy thứ hai do Siméon Bar Gioro lãnh đạo, đứng lên đánh đuổi những kẻ làm nhơ "đất thánh" của người Do-thái; nhưng rồi cũng bị Vesparien thống lĩnh các đoàn lính lê dương (légion) trở lại tái chiếm các vùng Judée và Galilée, vào năm 70; Jérusalem bị bao vây phải đầu hàng, và Thánh điện ở đây bị thiêu rụi. Chỉ có thành phố Massada cầm cự được đến năm 73 thì bị mất vào tay của Titus, con của Vesparien, và Siméon Bar Gioro bị cắt cổ.

    Cuối cùng, cuộc tổng nổi dậy lần thứ ba diễn ra vào năm 132, với sự lãnh đạo của Bar Kokhba, mà nhiều người đồng đạo của ông, nhất là giáo sĩ Akiba, xem là Đấng Cứu Thế; nhưng cũng lại một lần nữa các đoàn lính lê dương Rôma bị đuổi đi đã trở lại mạnh mẽ hơn, dưới sự thống lãnh của Jules Sévère; và lần này Jérusalem bị san thành bình địa. Và từ đó, người Do-thái bắt đầu cuộc sống tha hương. (viết phỏng theo 'le Judaỳsme', của Gérard Nahon, trong Encyclopaedia universalis)

    Đoạn sử trên cho thấy, khi sống dưới sự cai trị tàn bạo của người Rôma, người Do-thái đã nỗi dậy nhiều lần, nhưng người Rôma luôn luôn trở lại. Vì thế người Do-thái đã mơ ước đến một Đấng Cứu Thế; nhưng Đấng này phải là loại, như trong Isaie, chương 27, ghi rõ : "le Seigneur des Armées frappera de sa dure, grande et forte épée les ennemis d'Israel - Vị Thiên Chúa của các đội quân sẽ đánh những kẻ thù của Israel bằng thanh kiếm cứng, lớn và mạnh của Ngài hoặc như trong chương 35 : "renez courage et ne craignez plus, voici votre Seigneur. La vengeance viendra, la rétribution de Jahvé. Il viendra lui-même et vous délivrera - Hãy can đảm và đừng sợ chi nữa, đây là Thiên Chúa của các ngươi. Cuộc phục thù hay sự tưởng thưởng của Da-quê sẽ đến. Chính Da-quê sẽ đến và sẽ giải phóng các ngươi. Tức là, trong sự chờ đợi của người Do-thái, Đấng Cứu Thế sẽ đến giải phóng họ, không liên hệ gì cả với Giêsu-Kytô, cũng nói là được Thiên Chúa phái xuống, nhưng chỉ để rao giảng những lời lẽ tốt lành và những hứa hẹn sẽ được cứu rỗi sau khi chết, hoàn toàn không có nội dung cụ thể cho đời này."

    Vào thời đó, cũng đã không ít người tự nhận là được Da-quê mặc khải để loan báo thân phận mình cho người đồng đạo, như Jean Baptiste và Simon de Gitton (còn được gọi là thuật sĩ - magicien) được biết đến nhiều nhất. Trong khi, cả người Do-thái và người Rôma lại biết rất ít sự có mặt của Giêsu, "Con" của Thiên Chúa, dù với Thánh Kinh Kytô giáo Giê-su khi đó có làm nhiều phép lạ; mà ngay ở điểm này cũng không có sự đồng nhất trong cả bốn Phúc Âm.

    Source

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Khi bị Đế quốc Rôma đô hộ, người Do-thái đã nhiều lần nổi dậy. Hérode, dưới thời Tibère (-37, -4) đã thành công một thời gian làm cho những người đồng đạo (Judaỳsme) của ông chấp nhận cộng tác với Đế quyền Rôma đang đô hộ họ, nhưng sự hợp tác này không kéo dài. Một bộ phận gọi là nhóm người Zélote vẫn cương quyết bảo tồn tinh thần quật khởi của người Do-thái chống người Rôma, và bền bĩ chuẩn bị nổi dậy giành lại độc lập. Vào năm 17 (sau Kytô), một người Galilée mà người Zélote thừa nhận là một Đấng Cứu Thế (Messie), là Juda, đứng lên lãnh đạo cuộc kháng chiến để giải phóng dân tộc Do-thái. Đế quốc Rôma, trong nhất thời, phải rút lui khỏi một số điểm trú đóng. Juda lập quốc trên các vùng đất vừa được giải phóng; nhưng người Rôma đã trở lại một sức mạnh quân sự lớn hơn, và Juda đã bị giết; các con của Juda là Jacob, Simon và Ménahem tiếp tục thay cha chiến đấu, rồi cả ba đều bị bắt và bị người Rôma đóng trên thập tự giá.

    Dưới triều đại của Néron, vào năm 66, một cuộc tổng nổi dậy thứ hai do Siméon Bar Gioro lãnh đạo, đứng lên đánh đuổi những kẻ làm nhơ "đất thánh" của người Do-thái; nhưng rồi cũng bị Vesparien thống lĩnh các đoàn lính lê dương (légion) trở lại tái chiếm các vùng Judée và Galilée, vào năm 70; Jérusalem bị bao vây phải đầu hàng, và Thánh điện ở đây bị thiêu rụi. Chỉ có thành phố Massada cầm cự được đến năm 73 thì bị mất vào tay của Titus, con của Vesparien, và Siméon Bar Gioro bị cắt cổ.

    Cuối cùng, cuộc tổng nổi dậy lần thứ ba diễn ra vào năm 132, với sự lãnh đạo của Bar Kokhba, mà nhiều người đồng đạo của ông, nhất là giáo sĩ Akiba, xem là Đấng Cứu Thế; nhưng cũng lại một lần nữa các đoàn lính lê dương Rôma bị đuổi đi đã trở lại mạnh mẽ hơn, dưới sự thống lãnh của Jules Sévère; và lần này Jérusalem bị san thành bình địa. Và từ đó, người Do-thái bắt đầu cuộc sống tha hương. (viết phỏng theo 'le Judaỳsme', của Gérard Nahon, trong Encyclopaedia universalis)

    Đoạn sử trên cho thấy, khi sống dưới sự cai trị tàn bạo của người Rôma, người Do-thái đã nỗi dậy nhiều lần, nhưng người Rôma luôn luôn trở lại. Vì thế người Do-thái đã mơ ước đến một Đấng Cứu Thế; nhưng Đấng này phải là loại, như trong Isaie, chương 27, ghi rõ : "le Seigneur des Armées frappera de sa dure, grande et forte épée les ennemis d'Israel - Vị Thiên Chúa của các đội quân sẽ đánh những kẻ thù của Israel bằng thanh kiếm cứng, lớn và mạnh của Ngài hoặc như trong chương 35 : "renez courage et ne craignez plus, voici votre Seigneur. La vengeance viendra, la rétribution de Jahvé. Il viendra lui-même et vous délivrera - Hãy can đảm và đừng sợ chi nữa, đây là Thiên Chúa của các ngươi. Cuộc phục thù hay sự tưởng thưởng của Da-quê sẽ đến. Chính Da-quê sẽ đến và sẽ giải phóng các ngươi. Tức là, trong sự chờ đợi của người Do-thái, Đấng Cứu Thế sẽ đến giải phóng họ, không liên hệ gì cả với Giêsu-Kytô, cũng nói là được Thiên Chúa phái xuống, nhưng chỉ để rao giảng những lời lẽ tốt lành và những hứa hẹn sẽ được cứu rỗi sau khi chết, hoàn toàn không có nội dung cụ thể cho đời này."

    Vào thời đó, cũng đã không ít người tự nhận là được Da-quê mặc khải để loan báo thân phận mình cho người đồng đạo, như Jean Baptiste và Simon de Gitton (còn được gọi là thuật sĩ - magicien) được biết đến nhiều nhất. Trong khi, cả người Do-thái và người Rôma lại biết rất ít sự có mặt của Giêsu, "Con" của Thiên Chúa, dù với Thánh Kinh Kytô giáo Giê-su khi đó có làm nhiều phép lạ; mà ngay ở điểm này cũng không có sự đồng nhất trong cả bốn Phúc Âm.

    Source : http://www.giaodiem.com/doithoai/pope-evolution.htm

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Matthew 10: 34-36 Đừng tưởng rằng Ta xuống trần để mang lại hòa bình trên trái đất. Ta không xuống đây để mang lại hòa bình mà là gươm giáo. Vì Ta xuống đây để làm cho con chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng, và kẻ thù của con người ở ngay trong nhà hắn.

    Luke 12: 51-53 xác nhận lần nữa :
    Đừng tưởng Ta đến để đem hòa bình cho thế giới. Không, Ta đến để chia loài người làm hai. Từ đây, một nhà có năm người sẽ chia rẽ chống đối nhau: hai chống ba, và ba chống hai. Mâu thuẫn sẽ diễn ra giữa con trai với cha, con gái với mẹ, con dâu với mẹ chồng.

    Và lịch sử Việt Nam thì :


    Linh mục Lương Kim Định đã đưa ra nhận xét sau đây trong cuốn Cẩm Nang Triết Việt:

    Sự truyền đạo Thiên Chúa vào Việt Nam đã đưa đến sự chia khối dân tộc đang thống nhất thành hai phe Lương, Giáo làm cho sự liên lạc giữa đôi bên trở nên nhức nhối đầy e dè nghi kỵ. Đấy là một tai nạn lịch sử mà thời gian tuy có làm giảm đi nhưng xem ra không sao xóa sạch được.”

    Và Nicole-Dominique Lê cũng viết trong cuốn Những Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Và Sự Xâm Nhập Vào Việt Nam (Les Missions Étrangères et la Pénétration Francaise au Vietnam) như sau:

    Các thừa sai đã phạm tội thúc đẩy giáo dân bất tuân luật lệ quốc gia. Từ bỏ những thờ phượng tôn giáo, những giá trị xã hội đã khiến cho họ sống ở ngoài lề của xã hội truyền thống. Nhưng nghiêm trọng hơn là, người ta trách cứ các giáo sĩ và giáo dân đã tạo nên sự phân chia quốc gia thành 2 khối tôn giáo đối nghịch nhau.

    (Les missionaires étaient coupables de pousser les Chrétiens à rejeter les lois de leur pays. Rejet des cultes religieux, des valeurs sociales qui les faisaient vivre en marge de la socíeté traditionnelle. Mais chose plus grave, on reprochait au prêtres et aux chrétiens la scission du pays en deux clans religieux opposés)

    Như vậy, chúng ta thấy rằng, mục đích “giáng trần” của Giê-su, qua chính lời phán của Giê-su, đã ứng nghiệm trên khắp thế giới, ở bất cứ nơi nào mà đạo Giê-su lan đến, đặc biệt là ở Việt Nam. Vậy Giê-su có đáng để chúng ta ngưỡng mộ không? Câu trả lời nằm trong câu hỏi.
    Phục truyền 13: 6-10: Nếu anh em ngươi, con trai hay con gái ngươi, vợ ngươi hay bạn ngươi, khuyến dụ ngươi đi thờ các thần khác, thần của các nước lân bang hay xa xôi.., thì ngươi phải giết nó đi, trước hết là đích thân tay ngươi phải ném đá để cho nó chết, rồi sau mới đến tay của dân chúng.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Phục Truyền 12: 2-3: Phàm nơi nào những dân tộc, mà các người sẽ tước quyền, đã thờ các thần của chúng nó, hoặc trên núi cao, hoặc trên đồi, hoặc dưới bóng cây xanh, thì các ngươi phải phải hủy sạch đi. Và các ngươi phải phá hủy bàn thờ của chúng, triệt hạ những cây trụ thiêng liêng của chúng, và thiêu những pho tượng gỗ của chúng; các ngươi phải chặt những hình tượng đã được khắc lên của các thần và xóa bỏ tên các thần ở nơi đó.

    (You shall utterly destroy all the places where the nations which you shall dispossess served their gods, on the high mountains and on the hills and under every green tree.

    And you shall destroy their altars, break their sacred pillars, and burn their wooden images with fire; you shall cut down the carved images of their gods and destroy their names from that place)

    I Samuel 15:3: Bây giờ hãy tấn công Amalek, và hủy sạch tất cả mọi thứ mà chúng có, và giết sạch đừng chừa một ai. Hãy giết cả đàn ông, đàn bà, trẻ nít và trẻ sơ sinh, trâu cừu, lạc đà và lừa.

    (Now go and attack Amalek, and utterly destroy all that they have, and do not spare them. But kill both man and woman, infant and nursing child, ox and sheep, camel and donkey.)


    Và trong lịch sử Việt Nam, chúng ta thấy các tín đồ Công Giáo cũng đã phần nào theo những luật ác ôn này. Thật vậy, trong cuốn The Vietnam Response to French Intervention, 1862-1874 của Mark W. McLeod, chúng ta có thể đọc được những đoạn sau đây:

    Trang 45: khi nghe tin thành Saigon thất thủ, những tín đồ Công giáo Việt Nam ở miền Nam đã lợi dụng tình thế để khủng bố người "lương" hay "tốt" (nghĩa là, người phi- Công giáo) và đi làm "tay sai và mật thám cho Tây Dương "

    Trang 114: Sự phân tích những hành động này cho thấy, trong những cuộc tấn công vào những cứ điểm của chính quyền Việt Nam, quân đội Pháp đã nhận được một mức độ hỗ trợ rất đáng kể từ những thừa sai và những tín đồ Công giáo Việt Nam. Hơn nữa, những phương pháp mà các sĩ quan Pháp và những cộng tác viên Công giáo dùng tuyệt đối không thể coi là có đạo đức cao theo những tiêu chuẩn đương thời của ngay chính họ, vì những phái bộ truyền giáo Công giáo đã dùng sức lao động (của tín đồ Công giáo bản xứ; người viết), tài nguyên, và tin tức tình báo, đổi lấy hậu thuẫn của Pháp để thực hiện sự tàn sát liên miên người "lương", mạo phạm những công trình xây dựng của Phật Giáo, thiêu hủy những làng mạc phi- Công giáo, và cướp bóc những thành phố của nhà Vua. Sự cộng tác với chủ nghĩa đế quốc Pháp của những tín đồ Gia Tô thường không được các sử gia nhận biết đầy đủ, nhưng đó chính là một yếu tố đáng kể góp phần thắng lợi cho Pháp ở Bắc Kỳ."

  6. #6
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    mấy cái kinh này do con người viết mà,chứ trước BC cả 2000 năm,có ai biết Jesus là thằng nào đâu?

  7. #7
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    nói mãi vẫn thế . ... Mặt tèo chai rồi

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Đấy , vấn đề là ở chỗ đấy . Do con người viết nhưng lại bảo nhau đó là lời Trúa mạc khải , cho các Tra nhồi vào sọ từ trẻ con đến người nhớn, rồi tin mù tin điếc vào đấy đến nỗi phản quốc hại dân cách nào nói cũng không nghe , chỉ chăm chăm tin là tin cho được mà thôi . Bản mặt Việt gian như thế chẳng những chai mà còn bẩn và cuồng nữa .

    Đã vậy các Tra , tức là những sinh vật mang gene con người 100% (ý nói hardware, chứ software programs thì không chắc là tương thích với con người [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG] ) lại còn miễn nhiễm cho những ný nẽ như "Phúc cho kẻ nào không thấy mà tin" , "Không thể dùng đầu óc con người để hiểu được màu nhiệm của Thiên chúa"

    Đến khi tà đạo gây chuyện xấu xa bỉ ổi thì lại gân cổ lên cãi , xúi giục chống lại chính quyền , chống lại đất nước . Ô hay , đấy là đạo gì ? Đây quả là thứ đạo phi nhân bản nhất lịch sử loài người , chỉ muốn con người không còn là con người nữa . Chẳng trách ông bà ta dạy :

    Đạo gì là đạo bất nhân ?
    Xin thưa : là chính đạo thần Dê Xu .

    Cớ sao từ bỏ ông bà ?
    Mồ cha mả mẹ để ma hoang tàn.
    Vì con theo đạo thiên đàng
    Chỉ thờ đức Trúa Dáo hoàng phương Tây.


    Tiếp tục :

    Kinh Nhựt khóa : Xin Chúa làm cho tôi khinh dễ sự đời là chốn muông chim cầm thú, xin làm cho tôi đặng về quê thật đặng hiệp làm một cùng vua thánh David" (NK 330).


    Trong nhiều thế kỷ qua, các giáo hoàng La Mã luôn luôn qui kết việc thờ cúng tổ tiên là thờ cùng ma quỉ nên người Công Giáo không lập bàn thờ gia tiên ở trong nhà. Đối với các vị anh hùng dân tộc thì người Công Giáo hoàn toàn dửng dưng. Ngược lại, người Công Giáo Việt Nam rất tôn sùng những kẻ loạn luân và vô đạo đức như Abraham và David... Abraham lấy em gái ruột làm vợ và toan giết con ruột mình để tế thần. David là một tên vua dâm dật vô độ. Y có cả ngàn cung nữ trong các nhà chứa gọi là ‘harem" mà vẫn chưa đủ thỏa mãn dục vọng. Vì quá say mê vẻ đẹp của bà Bathseba trong dịp David nhìn trộm bà Bathseba tắm truồng trên sân thượng nên y đã tìm cách sát hại chồng của bà là một vị tướng dưới quyền để cướp vợ của ông. Kinh Thánh Tân Ước không coi chuyện này là một điều xấu xa tội lỗi mà còn hãnh diện xác nhận cuộc tình tội lỗi này đã sinh ra các tổ tiên của Jesus. Tất cả để chứng tỏ Jesus là hậu duệ đời thứ 28 của tên dâm David! Chuyện tình tội lỗi bẩn thỉu này chẳng có gì đáng hãnh diện cho David và Jesus. Vậy mà các sách kinh Công Giáo hết lời ca ngợi David là Vua Thánh.
    Kinh Bà Thánh Anna (trang 212 TNKN): "lạy ơn Bà Thánh Anna là mẹ Thánh Nữ Vương, bà làm sáng thiên hạ vì sinh được con thanh sạch sáng láng hơn mặt trời mặt trăng. Bà là đấng sang trọng thuộc dòng vua David..."


    "Vua David đã già vì đã cao tuổi lắm, người ta đã lấy vải phủ lên Ngài rất nhiều nhưng ngài vẫn chẳng thấy ấm chút nào. Bọn hầu cận bàn với nhau là cần phải tìm cho ngài một cô gái trinh thật đẹp dẫn đến trước mặt ngài. Hãy dạy cho cô ta biết cách làm cho ngài thích thú. Hãy đặt cô ta nằm trong lòng ngài thì vua thánh của chúng ta mới sưởi ấm"
    Kinh cầu ông Thánh Phan-xi-cô Xa-vi-e có những câu như: "Ông Thánh Phan-xi-cô soi sáng phương Đông... là đá tảng đỡ Hội thánh Phương Đông... Ông Thánh Phan-xi-cô phá tan đạo bụt thần... Ông Thánh Phan-xi-cô là lịnh rao tiếng Đức Chúa Thánh Thần cho những dân mọi rợ" (Nhựt khóa 782-791).

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Theo như chú Tèo nói thì tớ đoán đạo này là : ĐẠO DỤ ! [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •