Kết quả 1 đến 3 của 3
  1. #1
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0

    kinh tế xã hội nguyên thủy

    Trong sách có ghi là xã hội nguyên thủy có những chức phận khác nhau những thành viên bình thường và những thành viên phụ trách như là chỉ huy dân binh điều hành các công việc chung của thị tộc bộ lạc .Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội khi chi cho các công việc chung.Chẳng bao lâu sau họ có nhiều của cải hơn người khác.Thế là tư hữu bắt đầu xuất hiện quan hệ ,cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.Tôi vẫn chưa hiểu vấn đề này lắm mong các bạn giải thích cho tôi hểu.Nếu đã sản xuất được nhiều của cải thì có thể chia đều ra mọi người đều giàu không bị gới hạn sản xuất.Một khi buôn bán thì sẽ bị giới hạn sản xuất có người giàu người nghèo ví dụ là nhu cầu của xã hội không thay đổi nếu người này bán được nhiều thì người này bán được ít người này sản xuất nhiều thì người kia sản xuất ít kinh tế gọi là cung cầu có giới hạn sản xuất có người nghèo đi.Như vậy tại sao công xã lại tan vỡ .

  2. #2
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Nhưng con người có lòng tham. Chấm hết tại đó. Do có lòng tham nên cứ Sx ra dư thừa thì lại có kẻ muốn ẵm thêm tý về phần mình, càng ẵm thêm càng trở nên "giàu có".

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Công xã tan vỡ bởi sự phân bố quyền lực bắt đầu mất cân bằng.
    Khi cộng đồng người phát triển thì có những người chuyên làm nhiệm vụ canh gác, săn bắn, họ được vũ trang và như vậy nghiễm nhiên sở hữu bạo lực-thứ quyền lực tối thượng. Lại có những người lợi dụng sự ngu muội của đồng bào để lừa mị mà trục lợi, hay gọi là thầy mo. Như vậy, những tầng lớp thống trị đầu tiên xuất hiện là chiến binh và thầy mo. Sau này khi họ đã tích lũy được 1 số lượng của cải lớn hơn đáng kể của những người cùng thị tộc, họ lại đoạt thêm được quyền lực về kinh tế nữa.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •