Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 13
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Nguồn gốc và ý nghĩa Thành ngữ Việt Nam !

    Các bạn đều biết, mỗi vùng, mỗi miền ở VN từ rất lâu xuất hiện rất rất nhiều thành ngữ lạ mà đôi khi có nghe nhưng chúng ta vẫn không hiểu nghĩa tường tận của nó là gì ! Topic này lập ra để chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của nó, mong các bạn đóng góp. Mình bắt đầu trước nhé !

    ĐÁ CÁ LĂN DƯA : Câu này mình được biết nó ngầm chỉ những người lưu manh, lừa đảo, trộm cấp. Nhưng vì sao lại là so sánh ĐÁ CÁ LĂN DƯA ? Nó bắt nguồn từ hiện tượng nào ?

  2. #2
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    ĐÁ CÁ: tương tự như đá gà, hay có gian lận
    Lăn dưa: ăn trộm dưa

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    ăn đằng sóng - nói đằng gió

    30 charrrrr

  4. #4
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Tôn Ngộ Chữ
    ĐÁ CÁ: tương tự như đá gà, hay có gian lận
    Lăn dưa: ăn trộm dưa
    [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG][IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
    Cậu Chữ này làm mình buồn cười thật!
    Thường thì ở các chợ, khi đầu mối cung cấp "xuống hàng" thường chất đống, các chú nhóc láo cá hay mon men lại gần giả vờ xem tiện chân đá ( cá, dưa hoặc các món khác) ra xa, dĩ nhiên có chú khác chờ sẵn để nhặt. [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG] thành ngữ bắt đầu từ đó [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

    Ăn đằng sóng nói đằng gió
    : sóng và gió tuy có liên quan nhưng khi quan sát thì nó tách rời nhau ra. Gió đi trước kéo theo sóng đi sau, sóng ở dưới trong khi gió có thể ở tít trên cao. Thành ngữ này ám chỉ những người chả ra gì mà toàn nói chuyện trên trời, hoặc nói thế này mà làm thế khác. Có câu tương đương : nói một đằng làm một nẻo. [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]

  5. #5
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    80
    Cũng đóng góp tý cho vui nhé ......

    Trai tứ chiếng ,Gái giang hồ .

    Trai Quân tử , Gái Thuyền quyên .

    Vichoco , Công Giáo .

  6. #6
    Ngày tham gia
    May 2016
    Bài viết
    0
    Còn mập mờ câu
    Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]

    P/s: bác Chữ đá gió àh [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]

  7. #7
    Ngày tham gia
    Mar 2016
    Bài viết
    0
    "đã ngu lại còn cố tỏ ra là mình nguy hiểm"
    câu này có thể là thành ngữ ko nhỉ?

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi stand_by_me1190
    "đã ngu lại còn cố tỏ ra là mình nguy hiểm"
    câu này có thể là thành ngữ ko nhỉ?
    Câu này mới .

    Có 1 câu cũng mới đây : Thấp như gián chặt chân [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  9. #9
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Cây Dừa
    Còn mập mờ câu
    Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]

    P/s: bác Chữ đá gió àh [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
    Thích nghi với môi trường thôi mà .

    Cua gặp Ếch .

  10. #10
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    2
    Thành ngữ khác với tục ngữ. Thành ngữ chẳng qua chỉ là những cụm từ nói thuận miệng, dần dần trở thành cụm từ cố định. Còn tục ngữ thì diễn tả một kinh nghiệm, một nhận định nào đấy. Ví dụ câu "đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm" là một câu thành ngữ rồi đấy [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG] giờ ai cũng nói thế cả. "Dốt như bò" cũng là thành ngữ. Nhưng "dốt đến đâu học lâu cũng biết" là tục ngữ. Có thể hiểu, thành ngữ không phải là một câu hoàn chỉnh, chỉ là một cụm từ hoặc có thể làm một vế của câu. Còn câu tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •