Kết quả 1 đến 3 của 3
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Augustus - đê nhất công dân hay đệ nhất tội đồ

    Viện nguyên lão La Mã ra đời từ chinh nền quân chủ trước đó của người Etrurica khi những vị vua của họ cai trị thành Rome . Nhưng chính người Rome lại xua đuổi họ để lập nền cộng hòa , viện nguyên lão ra đời như 1 liều thuốc làm thay đổi bộ mặt thành rome , nó là tập hợp những con nguởi ưu tú nhất , giàu có nhất và nhiều ảnh hưởng nhất trong thời kì đầu nền cộng hòa

    Sự ra đời của Senete tức viện nguyên lão đã làm đất nước được dẫn dắt hiệu quả tạo nên bộ máy hùng mạnh mà mọi thành công của Rome đế chế sau này đều có tính thừa hưởng từ tinh hoa của nền cộng hòa

    Nhưng julius ceasar 1 nhà độc tài kiệt xuất 1 tướng quân kiêu hùng đã chà đạp và hạ thấp quyền lức của nền cộng hòa hết mức có thể bằng cách thủ tiêu và kiềm kẹp những nguyên lão chống đối hoặc có tư tưởng cộng hòa . Điều này làm Brutus đã ám sát ông như 1 hành động phun trào đỉnh điểm thịnh nộ

    Octavius , con nuôi của Ceasar đã sớm khôn khéo triệt tiêu mọi tư tưởng cũng như làm tiêu tan đi mọi mầm móng chống đối ông ( bức tử Ciero) mà kết quả cuối cùng là thống nhất đế chế dưới vỏ bọc cộng hòa . Một nền quân chủ trá hình

    Sàu khi ông chết triều đại Julio đã không duy trì được , và sau đó là triều đại của Flavian rồi năm hoàng để tốt . Suy cho cùng 1 con người độc tài không thể gánh vác 1 quốc gia tốt hơn 1 nhóm người được

    câu hỏi là nếu cuốc nội chiến tam hùng lần hai không triệt tiêu nền cộng hòa thì số phận La Mã có sớm tàn lụi vào năm 476 AD không ?

    Hành động gầy dựng và thành lập đế chế của Augustus đáng được ca ngợi với những điều đã làm với nền cộng hòa hay không ?

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Lịch sử mà đi lên thì đi theo hình xoắn ốc nhỉ. Nên cộng hòa ra đời từ chính nền quân chủ, nền quân chủ lại tái sinh từ không khí cộng hòa.
    Viện nguyên lão đến thời này không có sức lực gì đáng kể khi một số cá nhân quá xuất sắc, bằng vào những thành công trong chiến trận đã kiếm được quá nhiều vinh quang và sức mạnh quân đội. Hết Marius vs Sulla đến Caesar vs Pompei, sau đó lại là Augustus vs Anthony, Viện nguyên lão không giữ được sự ổn định cân bằng nữa thì phải xuất hiện một quyền lực mạnh vượt trội để thống nhất lại La Mã thôi. Augustus đã hành động quá khôn ngoan. Nếu cứ để Viện Nguyên lão nắm quyền lớn thì chỉ sợ ngay khi Augustus chết khắp nơi lại giết nhau như thời trước rồi.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi kidrock9x
    Viện nguyên lão La Mã ra đời từ chinh nền quân chủ trước đó của người Etrurica khi những vị vua của họ cai trị thành Rome . Nhưng chính người Rome lại xua đuổi họ để lập nền cộng hòa , viện nguyên lão ra đời như 1 liều thuốc làm thay đổi bộ mặt thành rome , nó là tập hợp những con nguởi ưu tú nhất , giàu có nhất và nhiều ảnh hưởng nhất trong thời kì đầu nền cộng hòa

    Sự ra đời của Senete tức viện nguyên lão đã làm đất nước được dẫn dắt hiệu quả tạo nên bộ máy hùng mạnh mà mọi thành công của Rome đế chế sau này đều có tính thừa hưởng từ tinh hoa của nền cộng hòa

    Nhưng julius ceasar 1 nhà độc tài kiệt xuất 1 tướng quân kiêu hùng đã chà đạp và hạ thấp quyền lức của nền cộng hòa hết mức có thể bằng cách thủ tiêu và kiềm kẹp những nguyên lão chống đối hoặc có tư tưởng cộng hòa . Điều này làm Brutus đã ám sát ông như 1 hành động phun trào đỉnh điểm thịnh nộ

    Octavius , con nuôi của Ceasar đã sớm khôn khéo triệt tiêu mọi tư tưởng cũng như làm tiêu tan đi mọi mầm móng chống đối ông ( bức tử Ciero) mà kết quả cuối cùng là thống nhất đế chế dưới vỏ bọc cộng hòa . Một nền quân chủ trá hình

    Sàu khi ông chết triều đại Julio đã không duy trì được , và sau đó là triều đại của Flavian rồi năm hoàng để tốt . Suy cho cùng 1 con người độc tài không thể gánh vác 1 quốc gia tốt hơn 1 nhóm người được

    câu hỏi là nếu cuốc nội chiến tam hùng lần hai không triệt tiêu nền cộng hòa thì số phận La Mã có sớm tàn lụi vào năm 476 AD không ?

    Hành động gầy dựng và thành lập đế chế của Augustus đáng được ca ngợi với những điều đã làm với nền cộng hòa hay không ?
    em là mem mới có ý kiến như thế này, đế chế La Mã bị chia đôi bỡi hoàng đế Theodosian cho 2 người con của ông thành Tây La Mã và Đông La Mã.
    Hoàng đế cuối cùng của Tây La Mã bị một Foederati tên là Odoacer bắt thoái vị nên kết thúc vào năm 476AD là đúng. Nhưng Đông La Mã vẫn tiếp tục tồn tại duới tên gọi Đế Chế Byzangtine và đế chế này chỉ kết thúc vào năm 14.. gì đấy em ko nhớ, vì vậy theo lý thuyết Đế chế La Mã vẫn tiếp tục tồn tại.
    Mặc dù Tây La Mã tồn tại chỉ 1000 năm nhưng đã sản sinh ra bao vị tuớng và quân vuơng lỗi lạc, như Gaius Marius, Julius Ceasar, Trajanus, Marcus Aurelius

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •