Trang 6 của 6 Đầu tiênĐầu tiên ... 456
Kết quả 51 đến 57 của 57
  1. #51
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    1.VD quá nặng tính giai cấp nên khó hiểu . Đặt trường hợp 1 tên ăn cắp bình thường thì luật XHCN hay VNCH xử có khác chi nhau ?
    2 . Đặt câu hỏi : có ai phân biệt được thế nào là nhân đạo , thế nào là bao che , dung dưỡng ko ?
    Vấn đề nhà tù , tự dưng nảy ra 2 ý sau :
    - kiểu giảm án được nhắc tới xưa nay là kiểu “ tội nghiệp hắn quá , tha ra đi “ chứ ko phải “ cải tạo hắn thành người lương thiện rồi thả ra “ .
    - Nhiều ý kiến quan tâm đến việc đòi giảm án chứ ko quan tâm đến việc phương pháp giáo dục của nhà tù hiệu quả ra sao , cũng ko quan tâm việc kẻ ra tù kia có còn nguy cơ gây hại cho Xh hay ko ( tức hắn đã cài tạo xong chưa ).

    Kết hợp với 1 và 2 wiwi nêu .
    ----- > cái gọi là nhân đạo được nhắc từ đầu trang 1 đến giờ có thực sự tuân theo quan điễm pháp luật ko ? Hay chỉ là lối suy nghĩ của vài vị bồ tát 1 cách hời hợt và vô trách nhiệm ?
    ------ > sao ko nghe ai quan tấm đến việc nâng cấp sự hiệu quả của nhà tù ? ( giáo dục nhanh , hiệu quả thì ra tù sớm )

    ----------------------------------------------

    gần đây còn nghe phong phanh cái ý kiến nộp phạt thay cho ở tù ,phạt đến tán gia bại sản cũng phải phạt , nghe qua cái kiểu pHẠT NÀY ./.. KO DÙNG ĐƯỢC . ko khả thi , ko thay thế được án tù , án tử .

  2. #52
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    1. Cũng tùy. Về bản chất thì hành vi trộm cắp tài sản không mang tính giai cấp lắm. Nhưng VNCH sẽ xử nặng hơn VNDCCH là chắc rồi vì các nước tư sản luôn coi "quyền tư hữu là thiêng liêng bất khả xâm phạm". Có điều ngược lại, các nước phương Tây hiện đại thường áp dụng hình phạt phạt tiền với các hành vi phạm tội nhẹ. Vậy nên có trường hợp phạm cũng 1 tội đó, cũng mức độ đó ở nước XHCN thì anh ngồi tù, nhưng ở nước TB thì chỉ cần đóng 1 số tiền (lớn) là được tại ngoại. Mặc dù lý luận là ý thức pháp luật ở nước TB phát triển cao hơn, nhưng cũng không thể giải thích cho việc thằng giàu thì tại ngoại, thằng nghèo thì ngồi tù.

    2. Phân biệt rất dễ. Đúng pháp luật thì là nhân đạo. Trái pháp luật thì là dung dưỡng bao che.


    Vấn đề nhà tù , tự dưng nảy ra 2 ý sau :
    - kiểu giảm án được nhắc tới xưa nay là kiểu “ tội nghiệp hắn quá , tha ra đi “ chứ ko phải “ cải tạo hắn thành người lương thiện rồi thả ra “ .
    - Nhiều ý kiến quan tâm đến việc đòi giảm án chứ ko quan tâm đến việc phương pháp giáo dục của nhà tù hiệu quả ra sao , cũng ko quan tâm việc kẻ ra tù kia có còn nguy cơ gây hại cho Xh hay ko ( tức hắn đã cài tạo xong chưa ).
    Làm gì có chuyện "tội nghiệp" mà thả ra? Trước nay mỗi khi nộp danh sách cho CTN ký lệnh ân xá thì đều phải là những tù nhân có thái độ cải tạo tốt, kỷ luật nghiêm,...
    Yevon nói giảm án là giảm án cho tù nhân hay là giảm khung hình phạt trong Luật? Nếu giảm khung hình phạt trong Luật thì phải do QH định đoạt, và thường là dựa trên điều kiện kinh tế xã hội, ý thức pháp luật chung,... Còn nếu giảm án cho tù nhân thì thực tế không phải đơn giản như Yevon nói. Vì đó là cả 1 quá trình khá phức tạp, có nhiều bên tham gia. Từ cán bộ trại giam đến UBND sở tại, đến Tòa Án và luôn có sự giám sát của Viện KS. Vì vậy đa số các tù nhân được giảm án và ân xá đều là những người được cân nhắc kỹ lưỡng của các bên tham gia chứ không phải là nói thả là thả.

  3. #53
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    1 . --- > khó xác định ảnh hưởng của 1 . với khung hình phạt nhỉ ?
    2 . nhưng cái chúng ta nghe theo là lời tuyên án của tòa chứ ko phải cuốn sách luật . Mà tòa thì nó chịu ảnh hưởng ko chỉ bởi the law mà còn có cách suy nghĩ + nhiều nguồn tác động nữa . Vấn đề ở chỗ đó .
    còn the law thì law cũng dựa trên 1 nhóm người tạo ra , ai biết nhóm người ấy ko suy nghĩ như dưới đây :
    như mới mấy bữa trước báo đăng có một số người trong ngành dự thảo luật xin quốc hộ bỏ án tử hình trong 10 loại án ( tội phạm chiến tranh , tội ác chống loài người , tham nhũng ,... ) . Chưa nói gì , tham nhũng ngày nay đến mức ấy mà xin bỏ án tử . Ko biết bọn đó nghĩ gì .

    3.

    Làm gì có chuyện "tội nghiệp" mà thả ra? Trước nay mỗi khi nộp danh sách cho CTN ký lệnh ân xá thì đều phải là những tù nhân có thái độ cải tạo tốt, kỷ luật nghiêm,...
    cái này là đang đề cập cái tư tưởng " tội nghiệp nó quá " ---- > giảm khung hình phạt đi . Kiểu suy nghĩ của mấy anh vừa đề cập trên .

    Yevon nói giảm án là giảm án cho tù nhân hay là giảm khung hình phạt trong Luật? Nếu giảm khung hình phạt trong Luật thì phải do QH định đoạt, và thường là dựa trên điều kiện kinh tế xã hội, ý thức pháp luật chung,...
    đương nhiên khung hình phạt chung .
    từ đoạn in đậm ----- > từ trang 1 đến nay toàn nói về khía cạnh nhân đạo khơi khơi , hoàn toàn ko đề cập cái này . Tức cười là chỗ đó . Ko biết trong quốc hội mà có cãi nhau cái kiểu này ko nhỉ ( mong là ko , chắc chắn ko ấy chứ ) :

    “ anh nghĩ mình là người ở tù đi , có biết càm giác 10 năm tù là thế nào ko ?”
    “ anh nghĩ mình là người thân của phạm nhân đi , anh nghĩ gì khi họ bị xử bắn ?”
    “ anh đòi xử thẳng tay 1 người , chẳng qua chỉ là bởi anh lo sợ việc hắn làm sẽ xảy ra với mình thôi “
    “ dù sao hắn cũng là ngườii mà “
    Lối lý luận đó quá dễ dàng bị đáp trả bằng những câu tương tự :
    “anh nghĩ mình là nạn nhân đi , có biết cảm giác bị hại là thế nào ko ?”
    “ anh nghĩ mình là người thân của nạn nhân đi , anh nghĩ gì khi người thân te tua ko ai quan tâm còn hung thủ thì họ ra sức phất cờ nhân đạo ra ủ ấm ?”
    “ anh đòi xử nương tay 1 người , chẳng qua chỉ là bởi anh lo sợ nếu có ngày anh làm việc như hắn đã làm thì anh cũng chung số phận như thế mà thôi “
    “ hắn có coi những người bị hắn hại là người ko ? “
    ---- > Tại sao cái cách lý luận gàn dở theo kiểu lý sự cùn của 1 kẻ hại người ko chớp mắt nhưng đến khi bị bắt lại kêu gào xin tha thứ 1 cách đầy nguyên tắc thế này mà vẫn có thể được ai đó sử dụng để làm ly luận đòi giảm khung hình phạt ? Có khi nào các cơ quan phụ trách định mức khung hình phạt của bộ luật lại tranh luận với nhau theo kiểu này ko ?
    [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG] nghĩ lại cái topic này tự dưng thấy giống như tấu hài [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
    wiwi chưa phân tích cái ý gạch đầu dòng thứ 2 trong QUOTE của mình .

  4. #54
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0

    nhưng cái chúng ta nghe theo là lời tuyên án của tòa chứ ko phải cuốn sách luật . Mà tòa thì nó chịu ảnh hưởng ko chỉ bởi the law mà còn có cách suy nghĩ + nhiều nguồn tác động nữa . Vấn đề ở chỗ đó .
    thường thì tòa là những người có đầu óc không như đại đa số quần chúng nhân dân (do được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp) [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG] nên yevon khỏi lo tòa có những quan điểm kiểu như yevon hay chế nhạo [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]

    như mới mấy bữa trước báo đăng có một số người trong ngành dự thảo luật xin quốc hộ bỏ án tử hình trong 10 loại án ( tội phạm chiến tranh , tội ác chống loài người , tham nhũng ,... ) . Chưa nói gì , tham nhũng ngày nay đến mức ấy mà xin bỏ án tử . Ko biết bọn đó nghĩ gì .
    chắc họ có lý riêng của mình. Vì đã là dân trong ngành thì ít khi nào xin hạ khung hình phạt vì "thương cảm" cả. Ngay cả cái nguyên tắc "nhân đạo XHCN" trong lý luận Pháp luật cũng phải dựa trên các yếu tố khách quan chứ không phải chủ quan (kiểu thấy đáng thương thì giảm). Ví dụ tội giết con mới đẻ, điều 92 Luật Hình sự, quy định về 1 hành vi giết người đặc biệt "mẹ ruột giết con mình mới sinh (một thời gian) do ảnh hưởng của quan điểm lạc hậu hoặc do hoàn cảnh đặc biệt" thì cái nhân đạo ở đây là xét trên lý luận rằng tâm lý người phụ nữ mới làm mẹ là vừa trải qua những thay đổi lớn lao về mặt sinh lý và tâm lý (chưa kể họ giết con là do lạc hậu và do hoàn cảnh) => giảm nhẹ mức án của họ so với các tội giết người khác.

    à quên 1 chuyện nữa. Vấn đề bỏ án tử hình là 1 vấn đề nhạy cảm. Đó là lộ trình toàn thế giới đang nhắm đến và đang bãi bỏ dần dần. Thế nên từ đây về sau, thỉnh thoảng sẽ bỏ dần các án tử hình ở một số tội danh. Vì đó là 1 bước phát triển tiến bộ (tội phạm nặng thì nhốt cả đời) và cũng là để cải thiện quan hệ với EU (lúc nào cũng chỉ trích phần còn lại của TG về chuyện án tử).

    Tại sao cái cách lý luận gàn dở theo kiểu lý sự cùn của 1 kẻ hại người ko chớp mắt nhưng đến khi bị bắt lại kêu gào xin tha thứ 1 cách đầy nguyên tắc thế này mà vẫn có thể được ai đó sử dụng để làm ly luận đòi giảm khung hình phạt ? Có khi nào các cơ quan phụ trách định mức khung hình phạt của bộ luật lại tranh luận với nhau theo kiểu này ko ?
    chắc có [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] vì nói chung đại biểu QH ta trình độ chưa cao. Bởi vậy thường dự luật đưa ra sẽ có Ủy ban pháp luật của QH (gồm các ĐB có chuyên môn pháp luật) thảo luận riêng, đánh giá rồi báo cáo lại trước QH để QH biểu quyết thông qua hay không.
    Nhưng yevon cũng nên lưu ý. Trường hợp tăng/giảm khung hình phạt của cả 1 tội danh là trường hợp đặt luật khái quát. Vì vậy nó dựa trên các yếu tố khách quan như thực trạng chung nhất của những người phạm tội. Ví dụ khi trước giết con mới đẻ chỉ là 1 tình tiết giảm nhẹ của tội giết người (vậy nên có thể mức hình phạt đến trên 10 năm tù), thì muốn giảm nó xuống cũng phải lật mặt lý luận ra như wiwi đã nêu ở trên, để chỉ ra 1 điều rằng: "nhìn chung, đa số những người phạm tội này là đáng được khoan hồng". Thế nên có lọt 1 ít người không đáng khoan hồng chăng nữa, thì trông cậy vào khả năng của cơ quan tư pháp, chứ số rất ít đó không đáng để làm rất nhiều người đáng được khoan hồng kia thiệt thòi.

  5. #55
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    http://www1.dantri.com.vn/Sukien/2007/11/205334.vip
    Kính mời luật sư wiwi cho phán quyết về vụ việc này sao cho vừa thấu tình vừa đạt lý.

  6. #56
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0

    Điều 93. Tội giết người

    1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

    a) Giết nhiều người;

    b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;

    c) Giết trẻ em;
    Không cần nhiều. Xét điểm c khoản 1 điều 93 là đủ thấy dựa cột rùi [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
    Nhưng nếu đồng chí Mèo muốn chi li thì:
    1) hành vi trái luật: giết trẻ em (điểm c khoản 1 điều 93)
    2) chủ thể: đủ tuổi và minh mẫn
    3) lỗi: cố ý trực tiếp
    => cấu thành tội phạm [IMG]images/smilies/5.gif[/IMG]

    Ngoài ra còn có hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tuy nhiên ở đây ta thấy hành vi giết người diễn ra trước (trừ trường hợp hung thủ định khống chế mà lỡ tay làm chết con tin) nên hành vi giết người là độc lập với hành vi bắt cóc. Tiếc là hành vi bắt cóc không có khung tử hình, nên nếu hành vi giết người bị tuyên án tử hình hoặc chung thân thì tổng hợp hình phạt cũng là tử hình hoặc chung thân.

    Khả năng khoan hồng ở đây là hầu như không có vì qua hành vi rất chuyên nghiệp và tỉnh táo có thể thấy người phạm tội không có chút ăn năn gì về hành vi của mình. Ngoài ra, còn phạm phải tình tiết tăng nặng (giết trẻ em) nên nếu cho wiwi xử thì tuyên tử hình là chắc. Mặc dù vậy, kết quả điều tra và xét xử mới là căn cứ duy nhất chứ không phải báo chí vớ vỉn. (cũng lưu ý thêm wiwi không phải chuyên ngành hình sự, cũng chưa học môn lý luận điều tra và định tội, tháng này bọn hình sự học môn này, chắc phải ké tí!)

  7. #57
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Mấy tội này chắc phải đem thêm hình phạt tùng xẽo mới đnág.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •