Trang 2 của 4 Đầu tiênĐầu tiên 1234 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 34
  1. #11
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Trung Lập
    Đang phân vân giữa nên và không nên vì nếu thế này

    thì không nên còn nếu mà tội phản quốc, làm nguy hại nền an ninh quốc gia hay cái bọn phạm tội có tổ chức thì sao nhỉ, đương nhiên là phải bắn bỏ cho bớt chật đất rùi, theo TRUNG thì nên giữ nhưng nên hạn chế tối thiểu khung hình phạt dành cho án tử. Àh mọi người bàn xem những tội danh nào cần phải TỬ HÌNH.
    Ý tớ là đồng ra đồng vào cho anh em hành quyết, bỏ thì họ mất một công việc ổn định đấy.

    Đúng, ko nên bỏ, bỏ thì loạn mất, theo tớ thì nói chung cái gì có thể tha được chứ cái bọn tham nhũng chém là đúng. Gặp tớ dù là tham nhũng bé hay tham nhũng to thì tớ chém hết, không tha thứ, không ân xá

  2. #12
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi trung45
    Ý tớ là đồng ra đồng vào cho anh em hành quyết, bỏ thì họ mất một công việc ổn định đấy.

    Đúng, ko nên bỏ, bỏ thì loạn mất, theo tớ thì nói chung cái gì có thể tha được chứ cái bọn tham nhũng chém là đúng. Gặp tớ dù là tham nhũng bé hay tham nhũng to thì tớ chém hết, không tha thứ, không ân xá
    Bây h thì chưa thể bỏ đc, nhưng đến 1 lúc nào đấy khi xã hội phát triển thì phải bỏ đi thôi! Chắc cũng phải tầm 10-20 năm nữa!

  3. #13
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Tớ quen 1 tay đội trưởng đội thi hành án.

    Bác này thời chiến tranh giết vô số (đối phương) không sao. Năm 1976 chỉ huy thi hành án. Năm 1982 phát hiện có dấu hiệu tâm thần và thuyên chuyển về đội phó đội hình sự huyện X

    Cứ mỗi năm bác này phải đi điều trị hơn tháng (BV tâm thần Biên Hòa). Anh em tâm sự chơi, thấy bác ấy bị ám ảnh cũng tội. Nhưng rượu vào vài xị là tớ chuồn vì khiếp. [IMG]images/smilies/105.gif[/IMG]

    Có lẽ nên tìm cách thi hành án khác.

  4. #14
    Ngày tham gia
    May 2016
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi kieuphong
    Tớ quen 1 tay đội trưởng đội thi hành án.

    Bác này thời chiến tranh giết vô số (đối phương) không sao. Năm 1976 chỉ huy thi hành án. Năm 1982 phát hiện có dấu hiệu tâm thần và thuyên chuyển về đội phó đội hình sự huyện X

    Cứ mỗi năm bác này phải đi điều trị hơn tháng (BV tâm thần Biên Hòa). Anh em tâm sự chơi, thấy bác ấy bị ám ảnh cũng tội. Nhưng rượu vào vài xị là tớ chuồn vì khiếp. [IMG]images/smilies/105.gif[/IMG]

    Có lẽ nên tìm cách thi hành án khác.
    Hay là tuyển đội thi hành án từ tử tù, ai làm tử tù vào đội thi hành án thì được sống thêm 5 năm nữa, sau 5 năm (1 nhiệm kỳ) thì lại thay một đội khác (tử tù là những tay giết người ko ghê tay nên chắc ko bị ám ảnh)???

  5. #15
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi taychoi2403
    Hay là tuyển đội thi hành án từ tử tù, ai làm tử tù vào đội thi hành án thì được sống thêm 5 năm nữa, sau 5 năm (1 nhiệm kỳ) thì lại thay một đội khác (tử tù là những tay giết người ko ghê tay nên chắc ko bị ám ảnh)???
    cho sống thêm thì khác gì ân xá
    mà ai lại đi cấp súng cho tử tù bao giờ để nó bắn chết mình à

  6. #16
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ko nên bỏ tí nào
    -Tử hình để răn đe tội phạm tái phạm
    -tử hình để cn qp phát triển ( 1 năm xử 1000 em , 1 em 10 viên là có 10000 viên đạn ko bị bỏ xó )
    -đã mắc tội tử hình tội nào cũng đáng . Tụi mắc tội này sống làm chi nữa . Tốn lương thực , oxi của đất mẹ . Thà để lương thực này nuôi heo lấy thịt , lấy oxi đốt rác còn hay hơn để tụi nó làm hao tổn .

  7. #17
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trước khi bem tử tù còn có một số nhân vật rất có quyền thường là CHÁNH ÁN , VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT , GIÁM ĐỐC CÔNG AN trực tiếp giám sát thi hành án và 1 trong ba nhân vật này đều có quyền dừng thi hành án ngay tức thì ví dụ như vụ án NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG khi chuẩn bị thi hành án với tử tù Xênh Phênh quốc tịch LÀO < mình nhớ tên ko chính xác lắm > thì tử tù đó kêu lên ( BỊ CHẾT À ? TÔI XIN KHAI TÔI NGHĨ KO CHẾT NÊN KHÔNG KHAI NHƯNG BỊ CHẾT THÌ KHAI HẾT ....) .Ngay lập tức GIÁM ĐỐC CÔNG AN KHI ĐÓ ÔNG PHẠM CHUYÊN cho dừng thi hành án tiếp tục mở rộng vụ án thì mới lòi ra NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG và ĐỒNG BỌN .
    - Vì vậy mình suy đoán không có oan sai cho án TỬ HÌNH cho nên không nên bỏ.

  8. #18
    Ngày tham gia
    Apr 2016
    Bài viết
    27
    Trích dẫn Gửi bởi BaZai
    Trước khi bem tử tù còn có một số nhân vật rất có quyền thường là CHÁNH ÁN , VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT , GIÁM ĐỐC CÔNG AN trực tiếp giám sát thi hành án và 1 trong ba nhân vật này đều có quyền dừng thi hành án ngay tức thì ví dụ như vụ án NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG khi chuẩn bị thi hành án với tử tù Xênh Phênh quốc tịch LÀO < mình nhớ tên ko chính xác lắm > thì tử tù đó kêu lên ( BỊ CHẾT À ? TÔI XIN KHAI TÔI NGHĨ KO CHẾT NÊN KHÔNG KHAI NHƯNG BỊ CHẾT THÌ KHAI HẾT ....) .Ngay lập tức GIÁM ĐỐC CÔNG AN KHI ĐÓ ÔNG PHẠM CHUYÊN cho dừng thi hành án tiếp tục mở rộng vụ án thì mới lòi ra NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG và ĐỒNG BỌN .
    - Vì vậy mình suy đoán không có oan sai cho án TỬ HÌNH cho nên không nên bỏ.
    Mình nhớ khồng nhầm thì khi bị tử hình, tử tội bị bịt mắt bịt mồm rồi còn kêu được gì nữa. Mà trong vụ bác kể dẫn chứng ra ở đây em cũng hơi nghi nghi. Thằng người Lào mà lại kêu được tiếng Việt:BỊ CHẾT À ? TÔI XIN KHAI TÔI NGHĨ KO CHẾT NÊN KHÔNG KHAI NHƯNG BỊ CHẾT THÌ KHAI HẾT ....thì em hơi nghi nghi. Còn nó kêu bằng tiếng Lào thì ai mà hiểu được (lúc sợ nhất thường người ta phản ứng bằng tiếng mẹ đẻ)

  9. #19
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Tôi thì trước sau vẫn chẳng thích gì tử hình. Tôi không nói lại những gì mọi người đã nói,và cũng chẳng muốn tranh luận với ai về nên bỏ tử hình hay không vì việc đó chán ngắt và chẳng đi đến đâu cả.
    Tôi cho rằng một khi người ta có lòng muốn phạm vào những trọng tội đến mức không thể dung thứ,thì sự trừng phạt tử hình hay chung thân ko có nhiều tác động đến tâm lý họ nữa,mà cái thôi thúc họ phạm tội là mong muốn thỏa mãn một cái dục vọng gì đó. Khi một tên tội phạm sắp sửa hiếp dâm trẻ em chẳng hạn,hắn sẽ nghĩ rất nhiều đến việc hắn sẽ được nhận "khuyến mại" là thỏa mãn cơn khát tình dục hơn là việc bị đem đi bắn. Hoặc một quan tham cho rằng y liều mạng thụt két trăm tỷ để cùng gia đình sống như đế vương,bất quá bị phát hiện đem xử chết thì cũng được trọn một đời phong lưu.
    Thậm chí những người đáng chết đó có thể còn cho rằng,chết thì chết,chết là xong,chết rồi thì hắn chẳng còn biết gì nữa,chẳng còn phải lo bươn chải nữa. Vậy nên tính răn đe giáo dục của tử hình có lúc cũng chỉ như hoặc thậm chí không bằng chung thân. Việc sống trong tù cả đời còn đáng sợ hơn cả việc bị giết chết nhanh chóng bằng tử hình. Cái cần làm là tuyên truyền cho mọi người thấy được sự đáng sợ này.
    Kể cả cái ví dụ tên Lào trên,chẳng lẽ nếu hắn không bị xử chết mà bị phán chung thân, thì hắn sẽ yên tâm ngồi tù cho đến chết để giữ bí mật cho đồng phạm sao ? Ở tù chắc là dễ chịu lắm !
    Tác dụng duy nhất mà tử hình hơn chung thân là tác dụng an ủi và thỏa mãn lòng thù hận của nạn nhân và thân nhân nạn nhân. Và có thật là họ được an ủi ? Và có nên an ủi họ bằng cách giết người như vậy không ?

  10. #20
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Người ta thi hành hình phạt chủ yếu là để răn đe người sống và xoa dịu người thân của nạn nhân cũng như dư luận xã hội.
    Người ngoài cuộc thường ko quan tâm tới cái hình phạt tâm lý khi chịu án chung thân. Họ chỉ nghĩ rằng chết là đáng sợ hơn cả. Hơn nữa, ở nước ta nhiều tù chung thân còn được ân xá, nghĩa là chưa hết. Còn tử tù dù có ân xá thì cũng nhốt hết đời.
    Kẻ giết người, khi dã bị kết án tử phải đối mặt với cái thực tế là mình sắp sửa đối diện với nạn nhân mà mình vừa mới giết hại 1 cách man rợ ở thế giới bên kia. Liệu cái tâm lý ấy có còn lại sau bao nhiêu năm nguôi ngoai trong tù?
    Đồng thời án tử cũng giúp thân nhân người bị hại và xã hội được thỏa mãn. Ko thể khuyên người ta là "oan oan tương báo biết ngày nào thôi được". Người ta ko phải là chúa nhân từ.

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •