Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 21
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Sự phát triển về tiếng nói.

    Sự thay đổi về ngôn ngữ trong quá trình lịch sử là như thế nào? Ngôn ngữ ở đây ta xét về tiếng nói.
    Chẳng hạn từ ngôn ngữ ban đầu được hình thành, trải qua bao nhiêu năm, liệu ngôn ngữ có bị thay đổi ?
    Hay nói cách khác, chẳng hạn ta trở lại thời kỳ cách đây 1000 năm thì người thời đó có hiểu được ta nói không ?

  2. #2
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Doraemon
    Sự thay đổi về ngôn ngữ trong quá trình lịch sử là như thế nào? Ngôn ngữ ở đây ta xét về tiếng nói.
    Chẳng hạn từ ngôn ngữ ban đầu được hình thành, trải qua bao nhiêu năm, liệu ngôn ngữ có bị thay đổi ?
    Hay nói cách khác, chẳng hạn ta trở lại thời kỳ cách đây 1000 năm thì người thời đó có hiểu được ta nói không ?
    _Zabo cũng từng có ý nghĩ như mèo [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] ,1000 năm thì có lẽ ko khác gì mấy ,còn 2000 năm thì phải suy nghĩ lại .

    _Thề giới càng phát triển ,ngôn ngữ của loài người càng giảm ,có đọc 1 bài viết các nhà hoa học họ tin rằng đến năm 2200(ko nhớ năm nào) thì nhân loại sẽ mất đi hàng trăm ngôn ngữ ,thay vào đó sẻ xuất hiện 1 vài ngôn ngữ mới ,và có lẽ đến 1 lúc nào đó nhân loại sẻ chỉ dùng 1 ngôn ngữ .

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ai phân biệt hộ mèo những vấn đề sau : Tiếng Hán, Tiếng Hán Việt, tiếng Việt, chữ Nôm.

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    87
    Tiếng Hán là tiếng của người Hán, tiếng Hán Việt là một bộ phận ngôn ngữ của tiếng Việt bao gồm các từ có xuất xứ từ tiếng Hán, tiếng Việt là tiếng của người Việt, chữ Nôm thì là một loại chữ do người Việt ta nghĩ ra khi giản lược các nét của chữ Hán.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Vậy nhất nhị tam tứ ngũ lục ... là tiếng Hán, Hán Việt, hay tiếng Nôm ?
    Nôm là chữ nôm hay tiếng nôm ?

  6. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Nôm là chữ viết, 1 cách viết tiếng Việt, giống ta xài chữ quốc ngữ để viết tiếng Việt vậy thôi.
    Nhất nhị tam tứ v.v... là tiếng Hán đã được Việt hóa --> tiếng Hán Việt.

  7. #7
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Dân tộc ta tuy anh hùng và thông minh, nhưng rất tiếc cho tới ngày nay, chưa ai tìm ra được bằng chứng nào rằng người việt chúng ta có chử viết riêng vàothời cổ đại trong suốt thời Âu Cơ Lạc Long Quân cho hết đời các vua Hùng vương. Tuy không có bằng chứng là từng có chử viết việt cổ đại nhưng tiếng việt trong đối thoại của ta thì đã lưu truyền từ xa xưa.

    Sau khi nhà Hán đô hộ VN vào đầu thế kỷ thứ nhất thì họ đưa chử Hán vào làm văn tự chính thức trong hành chính và giáo dục, một số bộ phận học trò và trí thức lúc này phải học hán ngữ và hán ngữ trở thành 1 phần của tiếng việt. Vấn đề này rất mạnh mẻ vào thế kỷ thứ 5, đời Đường do thái thú Sĩ Nhiếp gì đó phát động (Không nhớ lắm, ai có hứng thú thì tự google). Vi vậy vào lúc này, việt nam tồn tại hệ thống giáo dục và văn chương Hán nhưng vẫn có 1 hệ thống đối thoại việt độc lập. Ví dụ chúng ta nói chuyện thì dùng một hai ba... nhưng khi vào văn bản thì dùng Hán tự và đọc là nhất (一), nhị (二), tam (三) ...

    Do nhu cầu để ghi chép và biểu đạt tiếng việt, những nhà ngôn ngữ học Việt cổ đã "sáng tạo" ra chử Nôm để ghi lại văn chương đối thoại bằng tiếng việt bắt đầu từ thế kỷ thứ 10 từ sau khi chúng ta được độc lập sau chiến thắng của Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi. Chữ Nôm là 1 bằng chứng về tinh thần độc lập và tự hào của dân tộc việt dùng để lưu truyền lại tiếng việt bằng chữ Nôm. Chữ Nôm chẳng phải giản lược như phithiengia gì đó nêu ra mà nó còn phức tạp hơn cả chữ hán vì cơ bản là chúng ta chỉ phăng ra thêm trên căn bản chữ hán và dựa trên những quy luật cấu tạo Hán Tự để xây dựng hệ thống chử Nôm. Muốn biết chử Nôm thì người ta phải biết Hán tự trước nếu không thì chỉ là bù trất mà thôi. Vào lúc này chúng ta có thể dùng chử Nôm có thể ghi lại được những văn tự âm việt như một (沒) , hai, ba

    Nhìn vào chữ Nôm biểu thị của 3 con số so sánh với Hán tự của nhất nhị tam ở trên chúng ta đã thấy nó còn phức tạp và rườm rà hơn chử hán rất nhiều. Ví dụ cụ thể là số 3 - từ Hán biểu thị là "tam" (三) bằng 3 gạch ngang, nhưng chi chuyển sang chử Nôm ba thì nó bao gồm 2 phần: phần phát âm "Ba" mượn của từ hán 巴 và phần nghĩ số 3 mượn của từ tam (三). Để phân biệt với chữ Nôm ba (吧) để chỉ về từ "ba" trong "bô lô ba la" có cùng cách phát âm.

    (tham khảo thêm ở đây:

    http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...%E1%BB%87t_Nam )

    Cuối cùng thì vào thế kỷ 15 - 16 do nhu cầu truyền đạo và VN, 1 số giáo sĩ bồ đào nha như Francesco de Pina, Gaspar d'Amaral, Antonio Barbosa và Alexandre De Rhodes đã soạn thảo và đưa ra hệ thống latin phiêm âm cho tiếng việt... Vì sự đơn giản và dể dàng của hệ thống phiên âm này và đồng thời VN trở thành 1 thuộc địa của Tây, nhu cầu cải cách hệ thống chử viết bằng latin hóa - tiếng việt mới được nhân ra rộng rải, và điều hay nhất là người việt thấy cái gì hay thì học cho nên trong cả châu Á, chỉ có việt nam là có chữ viết mới bằng hệ thống la tin. Trung Hoa, Nhật cũng có phong trào tương tự như cuối cùng thì nổ lực này thất bại và họ vẫn bảo tồn được chữ viết của họ. Vì vậy, sau khi hệ thống phiên âm la tinh cho tiếng việt này được cải biên nhiều lần thì nó thành tiếng việt hiện đại (quốc ngữ) hiện nay. Còn chữ Nôm thì từ từ bị đi vào quên lãng. Đối với phát âm từ hán thì chúng ta đã giữ lại vì nó đã trở thành 1 bộ phận của ngôn ngữ việt, nhưng chúng ta đã chuyển đối cách ghi hán tự thành cách ghi bằng hệ thống chử quốc ngữ mới - và thay vì dùng hán ngữ để viết thì ta dùng quốc ngữ là "nhất, nhị, tam.."

    Nói về lịch sử tiếng việt thì chúng ta cảm thấy "buồn" bởi vì ngoài ngôn ngữ đối thoại việt, còn toàn bộ chữ viết thì đa số là có nguồn gốc từ ngoại bang. Có phải vì sự sáng tạo của dân ta hơi bị "yếu" chăng? Nhưng mặt khác thì chúng ta cũng thấy "mừng" vì vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, người việt chúng ta lúc đó lại mạnh dạn chấp nhận 1 chữ viết mới gần gủi với chử viết hiện đại của các quốc gia phát triển mạnh tạo 1 tiền đề giúp ta có thể tiếp cận văn hóa của thế giới tây phương nhanh chóng hơn so sánh với Thái, Nhật, Tàu, Hàn, Ấn... "nhưng"... vì lý do chiến tranh, chúng ta đã mất 1 phần cơ hội đi trước thuận lợi này

  8. #8
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    0
    Cũng đáng buồn thật, lớn đầu rồi mà toàn sai chính tả [IMG]images/smilies/46.gif[/IMG]
    Dù sao ta cũng đáng tự hào là vì, đông tây nam bắc, nước nào ở cạnh ta cũng xài chữ loằng ngoằng giun bò, trong khi ta lại xài một bộ chữ riêng không ảnh hưởng bởi anh nào [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]

  9. #9
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    479
    Trích dẫn Gửi bởi Doraemon
    Cũng đáng buồn thật, lớn đầu rồi mà toàn sai chính tả [IMG]images/smilies/46.gif[/IMG]
    Dù sao ta cũng đáng tự hào là vì, đông tây nam bắc, nước nào ở cạnh ta cũng xài chữ loằng ngoằng giun bò, trong khi ta lại xài một bộ chữ riêng không ảnh hưởng bởi anh nào [IMG]images/smilies/24.gif[/IMG]
    Cũng đáng buồn thật, anh đã làm mất đi sự trong sáng của tiếng việt... nhưng nếu anh là mấy ông giáo sĩ phương tây gì đó, anh sẻ gom dấu ngã và dấu hỏi lại thành 1 dấu như bọn Tàu. (Bọn tàu chỉ xài 5 dấu thay vì 6 dấu như tiếng việt(Quan Thoại): ngang, huyền, hỏi, nặng và sắc)

  10. #10
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Giọng Trung Quốc nặng như đá í, làm sao mà phân ra hỏi với ngã như tiếng Việt được [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •